K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

\(a)\dfrac{x}{20}=\dfrac{1,5}{6}\\ x=\dfrac{20\cdot1,5}{6}\\ x=5\\ b)\dfrac{-9}{x}=\dfrac{x}{-4}\left(x\ne0\right)\\ x\cdot x=-9\cdot-4\\ x^2=36\\ x^2=\left(\pm6\right)^2\\ x=\pm6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 9}}{2}\)

\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 20}}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì \(\dfrac{x}{{2,5}} = \dfrac{{10}}{{15}}\) nên x. 15 = 2,5 . 10 \( \Rightarrow 15.x = 25 \Rightarrow x = \dfrac{{25}}{{15}} = \dfrac{5}{3}\)

Vậy \(x = \dfrac{5}{3}\)

19 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-10}{6}\)

\(x\times6=-10\times3\)

\(x\times6=-30\)

\(x=-5\)

b) \(\dfrac{-8}{x}=\dfrac{-9}{15}\)

\(x\times-9=15\times-8\)

\(x\times-9=-120\)

\(x=\dfrac{40}{3}\)

19 tháng 7 2023

c) \(\dfrac{2,7}{0,9}=\dfrac{-8}{x}\)

\(x\times2,7=-8\times0,9\)

\(x\times2,7=-7,2\)

\(x=-\dfrac{8}{3}\)

d) \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{x}{12}\)

\(x\times9=12\times4\)

\(x\times9=48\)

\(x=\dfrac{48}{9}\)

\(x=\dfrac{16}{3}\)

a: 7/-49=4/-28

7/4=-49/-28

-49/7=-28/4

4/7=-28/-49

b: -3/4=-15/20

-3/-15=4/20

4/-3=20/-15

-15/-3=20/4

c: -2/-9=-6/-27

-2/-6=-9/-27

-9/-2=-27/-6

-6/-2=-27/-9

28 tháng 9 2016

Câu 1:

a)Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\\\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\end{cases}\)

b)Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\\\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\end{cases}\)

Câu 2:

a)\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow14x=18\cdot7\)

\(\Rightarrow14x=126\)

\(\Rightarrow x=9\)

b và c đề có vấn đề

28 tháng 9 2016

Câu 1:

a) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

+) \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

+) \(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(6,14\right)\)

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

+) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

+) \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)

Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(10,4\right)\)

Câu 3:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

+) \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

+) \(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

+) \(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)

Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là \(\left(4,8,12\right)\)

Câu 4:

Giải: 

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có: 

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (1)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

4 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{20}{x}\)

\(x.x=20.5\)

\(x^2=100\)

\(x^2=\left(+-10\right)^2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

a, Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\end{matrix}\right.\)

b, Áp dụng tc dstbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{3a-2b}{7\cdot3-2\cdot9}=\dfrac{30}{3}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=90\end{matrix}\right.\)

c, Gọi 3 phần cần tìm là a,b,c

Áp dụng tc dstbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{99}{9}=11\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=22\\b=33\\c=44\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2022
TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
15 tháng 12 2022

$-\dfrac{3}{x-2} = \dfrac45$

$4(x-2) = (-3).5$

$4x - 8 = -15$

$x = -\dfrac74$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{x}{{ - 3}} = \frac{7}{{0,75}}\\ \Rightarrow x.0,75 = ( - 3).7\\ \Rightarrow x = \frac{{( - 3).7}}{{0,75}} =  - 28\end{array}\)

Vậy x = 28

\(\begin{array}{l}b) - 0,52:x = \sqrt {1,96} :( - 1,5)\\ - 0,52:x = 1,4:( - 1,5)\\ x = \dfrac{(-0,52).(-1,5)}{1,4}\\x = \frac{39}{{70}}\end{array}\)

Vậy x = \(\frac{39}{{70}}\)

\(\begin{array}{l}c)x:\sqrt 5  = \sqrt 5 :x\\ \Leftrightarrow \frac{x}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 5 }}{x}\\ \Rightarrow x.x = \sqrt 5 .\sqrt 5 \\ \Leftrightarrow {x^2} = 5\\ \Leftrightarrow \left[ {_{x =  - \sqrt 5 }^{x = \sqrt 5 }} \right.\end{array}\)

Vậy x \( \in \{ \sqrt 5 ; - \sqrt 5 \} \)

Chú ý:

Nếu \({x^2} = a(a > 0)\) thì x = \(\sqrt a \) hoặc x = -\(\sqrt a \)

a: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{7}{0.75}=\dfrac{28}{3}\)

=>\(x=\dfrac{28\left(-3\right)}{3}=-28\)

b: \(-\dfrac{0.52}{x}=\dfrac{\sqrt{1.96}}{-1.5}=\dfrac{1.4}{-1.5}\)

=>\(x=0.52\cdot\dfrac{1.5}{1.4}=\dfrac{39}{70}\)

c: \(\dfrac{x}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{x}\)

=>\(x^2=5\)

=>\(x=\pm\sqrt{5}\)

17 tháng 8 2016

a) \(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{7}{4}:\frac{2}{5}\)

\(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{35}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{8}.\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{35}{12}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{35}{4}\)

Vậy \(x=\frac{35}{4}\)

 

17 tháng 8 2016

a) x= \(\frac{35}{4}\)