K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1

Dữ liệu(tóm tắt):

Tỉ số (số bị chia-17)/(số chia)=2

Tổng (số bị chia-17)+số chia=345

Giải pháp:

Output:

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Số bị chia (bớt 17): |----|----|    |
                                          |  345 đơn vị
               Số chia: |----|          |

Tổng số phần bằng nhau là:

\(2+1=3\left(\text{phần}\right)\)

Giá trị mỗi phần (cũng là số chia) là:

\(345:3=115\left(\text{đơn vị}\right)\)

số bị chia là:

\(362-115=247\left(\text{đơn vị}\right)\)

Đáp số: 247

24 tháng 1

     Đây Là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau.

                    Coi số chia là 1 phần ta có sơ đồ

           

         Theo sơ đồ ta có: Số chia là: (362 - 17) : (1 + 2) = 115

         Số bị chia là: 115 x 2 + 17 = 247

        Đs.. 

 

                    


 

 

     

      

 

tổng SBC và SC là;

2157-17-8x2=2124

Vì trong SBC còn 1 lần số dư nữa.

SBC là:2124:(17+1)x17+8=2014

SC là; (2014-8):17=118

                      Đ/S:2014 và 118

t ick cho mình nha

29 tháng 7 2017

hello nhữ nam ko biết làm bài 8 à ?

4 tháng 8 2016

số chia :57

số bị chia:285

4 tháng 8 2016

số bị chia302

số chia 57

10 tháng 7 2015

3

Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)

Ta có a+b=72 (1)

Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8

Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72

                       4b=64

                        b=16

Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16 

23 tháng 7 2016

Ta có: Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m 

Ta có : 72 - m = 3 x m + 8 

=>       72 - m = 3m + 8

=>       3m + m = 72 - 8 

=>       4m = 64 

=>        m = 16 

Vậy số chia là 16 số bị chia là : 72 - 16 =56

21 tháng 7 2017

a. Tổng của số bị chia và số chia là : 195 - 3 = 192

Gọi số bị chia là a, số chia là b. Ta có :

a + b = 192  (1)

Vì thương của phép chia là 6 dư 3 nên a = 6b + 3    (2)

Thay (2) vào (1). Ta có :

6b + 3 + b = 192

(6b + b) + 3 = 192

7b + 3 = 192

7b       = 192 - 3

7b       = 189

b         = 189 : 7

b         = 27

a         = 192 - 27 = 165                     ( Thử lại : 165 : 27 = 6 dư 3)

                     Đáp số  : Số bị chia là 165 

                                    Số chia là 27

8 tháng 5 2019

mk viết tắt cho nhanh nhé! SBC => số bị chia;  SC => số chia

tổng của SBC  và SC lak : 195 - 3 = 192

SBC bằng SC x 6 + 3

ta có sơ đồ sau:

SC : I------I

SBC : I-----I-----I-----I------I-----I-----I-3ĐV-I

số chia bằng : (192-3) : (1 + 6) x 1 = 27

số bị chia bằng : 27 x 6 + 3 = 165

Đ/S : . .....(tự đáp số nhé)

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671