K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

 Ta có \(a^n-a^{n-4}=a^{n-4}\left(a^4-1\right)=N\)

 Ta thấy vì \(a^{n-4}\) và \(a^4-1\) không cùng tính chẵn lẻ nên \(N⋮2\)

 Mặt khác, ta thấy nếu \(a⋮3\) thì hiển nhiên \(N⋮3\). Nếu \(a⋮̸3\) thì \(a^2\) chia 3 dư 1 (tính chất số chính phương), dẫn tới \(a^4=\left(a^2\right)^2\) chỉ có thể chia 3 dư 1 hay \(a^4-1⋮3\) với mọi \(a⋮̸3\). Vậy \(N⋮3\)

 Ta cần chứng minh \(N⋮5\).

 Dễ thấy điều này đúng nếu \(a⋮5\) 

 Với \(a⋮̸5\), khi đó \(a^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4 (tính chất của số chính phương), suy ra \(a^4=\left(a^2\right)^2\) chia 5 chỉ có thể dư 1 (cũng là tính chất của số chính phương). Dẫn đến \(a^4-1⋮5\) với mọi \(a⋮̸5\). Vậy \(N⋮5\).

 Do đó \(N⋮2.3.5=30\) (đpcm)

 

24 tháng 11 2018

Áp dụng t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền được: AM=12BCAM=12BC (1)

Ta có: BM=CM=12BC(2)BM=CM=12BC(2)

Từ (1) và (2) AM=BM=CM⇒AM=BM=CM

mà AM=MDAM=MD=BM=CMAM=MD⇒AM=MD=BM=CM

ΔAMB⇒ΔAMB cân tại M và ΔCMDΔCMD cân tại M

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g vào:

ΔAMBΔAMB có: ABMˆ=1800AMBˆ2(3)ABM^=1800−AMB^2(3)

ΔCMDΔCMD có: MCDˆ=180oCMDˆ2(4)MCD^=180o−CMD^2(4)

Từ (3) và (4) ABMˆ=MCDˆ(AMBˆ=CMDˆ)⇒ABM^=MCD^(AMB^=CMD^) đối đỉnh

mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên ABAB // CD

Lại có: BACˆ+ACDˆ=180oBAC^+ACD^=180o (trong cùng phía)

ACDˆ=90o⇒ACD^=90o

Nối A với I.

Ta lại có: ACIˆ+EICˆ=180oACI^+EIC^=180o (trong cùng phía)

EICˆ=90o⇒EIC^=90o

Do CI=CAΔACICI=CA⇒ΔACI cân tại C

CIAˆ=45o⇒CIA^=45o (tổng 3 góc trog tg)

Khi đó: AIEˆ=45oAIE^=45o

CIAˆ=AIEˆ⇒CIA^=AIE^ hay DIAˆ=EIAˆDIA^=EIA^

Vì ACAC // EI CAIˆ+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒CAI^+IAE^+AEI^=180o

45o+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒45o+IAE^+AEI^=180o (7)

AB // CD CIAˆ+CADˆ+BADˆ=180o⇒CIA^+CAD^+BAD^=180o

45o+IADˆ+BADˆ=180o⇒45o+IAD^+BAD^=180o (8)

Lại do AC // EI HACˆ=AEIˆ⇒HAC^=AEI^ (đồng vị) (5)

Có: HACˆ+HCAˆ=90oHAC^+HCA^=90o

Bˆ+HCAˆ=90oB^+HCA^=90o

Khi đó: HACˆ=BˆHAC^=B^

mà Bˆ=MABˆB^=MAB^ (ΔAMBΔAMB cân tại M)

HACˆ=MABˆ⇒HAC^=MAB^ (6)

Từ (5) và (6) AEIˆ=MABˆ⇒AEI^=MAB^

hay BADˆ=AEIˆBAD^=AEI^ (9)

Từ (7); (8) và (9)  IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^

Xét ΔAEIΔAEI và ΔADIΔADI có:

EIAˆ=DIAˆEIA^=DIA^ (c/m trên)

AI chung

IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^ (c/m trên)

ΔAEI=ΔADI(g.c.g)⇒ΔAEI=ΔADI(g.c.g)

AE=AD⇒AE=AD (*)

mà AM = MD = BM = CM (c/m trên)

AM+MD=BM+CM⇒AM+MD=BM+CM

AD=BC⇒AD=BC (**)

Từ (*) và (**) AE=BC⇒AE=BCđpcm.→đpcm.

Bài này hay ghê!

8 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM:

+ AB = AC (gt).

\(\widehat{A}\) chung

+ AM = AN (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ACM (c - g - c).

\(\Rightarrow\) BN = CM (2 cạnh tương ứng).

b) Ta có: AB = AM + MB; AC = AN + NC.

Mà AB = AC (gt); AM = AN (gt).

\(\Rightarrow\) MB = NC.

Ta có: \(\widehat{BMI}+\widehat{AMI}=180^{o}.\)

          \(\widehat{CNI}+\widehat{ANI}=180^{o}.\)

Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}\) (Tam giác ABN = Tam giác ACM).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMI}=\widehat{CNI}.\)

Xét tam giác BIM và tam giác CIN:

\(\widehat{BMI}=\widehat{CNI}(cmt).\)

\(\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\) (Tam giác ABN = Tam giác ACM).

+ MB = NC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác BIM = Tam giác CIN (g - c - g).

c) Xét tam giác BAI và tam giác CAI có:

+ AI chung.

+ AB = AC (gt).

+ BI = CI (Tam giác BIM = Tam giác CIN)

\(\Rightarrow\) Tam giác BAI = Tam giác CAI (c - c - c).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) AI là phân giác \(\widehat{BAC}.\)

d) Xét tam giác AMN có: AM = AN (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMN cân tại A.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}.\) (1)

Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}.\) (2)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}.\Rightarrow\) \(MN\) // \(BC.\)

8 tháng 1 2022

Vẽ giúp hình đc ạ

 Câu 29. Chứng minh các bất đẳng thức:a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).Câu 30. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của:  với x, y, z > 0.Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:a) ab và a/b là số vô tỉ.b) a + b và a/b là số...
Đọc tiếp

 

Câu 29. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

c) (a1 + a2 + ….. + an)2 ≤ n(a12 + a22 + ….. + an2).

Câu 30. Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2.

Câu 31. Chứng minh rằng: [x] + [y] ≤ [x + y].

Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Câu 33. Tìm giá trị nhỏ nhất của:  với x, y, z > 0.

Câu 36. Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ không nếu:

a) ab và a/b là số vô tỉ.

b) a + b và a/b là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)

c) a + b, a2 và b2 là số hữu tỉ (a + b ≠ 0)

Câu 37. Cho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 38. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh:

Câu 39. Chứng minh rằng [2x] bằng 2[x] hoặc 2[x] + 1

Câu 40. Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.

Câu 41. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:

                             Mn giúp em với ;-;

0

a: Vì góc OAz+góc xOy=180 độ

nên zz'//Oy

b: góc OAN=150/2=75 độ

góc MOA=150/2=75 độ

Do đó: góc OAN=góc MOA

=>AN//OM

4 tháng 5 2020

Gọi tuổi An là x \(\left(x\inℕ;x\ne0\right)\)

Tuổi của mẹ An là x + 30

Tuổi An sau năm năm nữa là: x + 5

Tuổi maej An sau 5 năm nữa là: x + 30 + 5 = x +35

Theo đề ra, ta có PT:

\(x+35=4\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+35=4x+20\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn điều kiện của ẩn)

Vậy tuổi của An năm nay là 5