K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc C<góc B

=>AB<AC

=>HB<HC

=>AB+HB<AC+HC

b: góc AMH<90 độ

=>góc AMB>90 độ

=>AM<AB

góc ACB<90 độ

=>góc ACN>90 độ

=>AC<AN

=>AB<AN

=>AM<AB<AN

16 tháng 1 2016

a . Vì tam giác ABC cân tại A =>góc ABC = ACB=>góc ACN=gocsABM(kề bù với 2 góc = nhau ACB và ABC)

(Từ đó) dễ chứng minh tam giác ABM= tam giác ACN(c.g.c)=> AN=AM, góc AMB=gócANC

Vậy tam giác MNA cân

b. Dễ chứng minh hai tam giác vuông MHB và CKn bằng nhau(ch.gn)=> CK=BH(2 cạnh tương ứng) và KN=Hm( 2 cạnh tương ứng)

c.Vì AM=AN mà MH=NK=>AK=MH

d.Góc CBO=góc BCO( góc đối đỉnh của 2 góc bằng nhau HBM và KCN)

Vậy tam giác BCO là tam giác cân

e.mk quên rùi

 

 

 

30 tháng 1 2016

cho \(\Delta\)ADE cân tại A. Trên cạnh De lấy các điểm B, C. sao cho: DB=EC <\(\frac{1}{2}\)DE.

a/ \(\Delta ABC\)là tam giác gì? Vì sao?

b/ Kẻ BM vuông góc với AD. CN vuông góc với AC... C.minh: BM=CN

c/ gọi I là giao điểm của MB và CN. \(\Delta IBC\)là tam giác gì? vì sao?

d/ C.minh AI là tia phân giác của gÓc BAC. :)

-> bạn ơi piết làm câu này ko.. làm hộ mình nha :))

10 tháng 3 2020

a) Ta có:

\(\widehat{BAH}\)=900 - \(\widehat{ABC}\)
\(\widehat{CAH}\)=900 - \(\widehat{ACB}\)

Vì \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)  (gt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\) (1)

Mà BH đối diện với\(\widehat{BAH}\), CH đối diện với \(\widehat{CAH}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BH<CH 

b) Ta có:

\(\widehat{AMH}\)=900 - \(\widehat{MAH}\)

\(\widehat{AMB}\)=1800 - 900 + \(\widehat{MAH}\)= 900 + \(\widehat{MAH}\)> 900

\(\widehat{ABH}\) phụ với \(\widehat{ABH}\) nên \(\widehat{ABH}\) < 900

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}\)>\(\widehat{ABH}\)

Mà AM đối diện với \(\widehat{ABM}\), AB đối diện với \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\) AB>AM (3)

- Tương tự, ta cũng có:

\(\widehat{ABH}\)=900 - \(\widehat{BAH}\)

\(\widehat{ABN}\)=1800 - 900 + \(\widehat{BAH}\)= 900 +\(\widehat{BAH}\)>900

\(\widehat{ANB}\) phụ với \(\widehat{NAH}\) nên \(\widehat{ANB}\)< 900

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABN}\)\(\widehat{ANB}\)

Mà AN đối diện với \(\widehat{ABN}\), AB đối diện với \(\widehat{ANB}\) \(\Rightarrow\) AN>AB (4)

Từ (3) và (4) theo tính chất bắc cầu ⇒ AM<AB<AN (đpcm).

#Châu's ngốc

10 tháng 3 2020

N B H M C A

tHÊM HÌNH NHÉ

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN và góc M=góc N

=>góc EBM=góc FCN

=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

=>I nằm trên trung trực của BC

=>A,H,I thẳng hàng