K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
22 tháng 12 2023

6n-5 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+1)-8 chia hết cho 2n+1

=> 8 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Với n nguyên => 2n+1 là số lẻ

Do đó 2n+1 thuộc {1;-1}

=> 2n thuộc {0;-2}

=> n thuộc {0;-1}

22 tháng 12 2023

Ta có:

6n - 5 = 6n + 3 - 8 = 3(2n + 1) - 8

Để (6n - 5) ⋮ (2n + 1) thì 8 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ 2n ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà 2n là số chẵn

⇒ 2n ∈ {-2; 0}

⇒ n ∈ {-1; 0}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

28 tháng 10 2017

Đặt A = 52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)

                    =>12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)

                   (12n(n−3)−1)(12n(n−3)−1) chia luôn chia 13 dư 1 do n(n-3) luôn chia hết cho 2

                   => 52n2−6n+2−12⋮1352n2−6n+2−12⋮13 mà A lại là số nguyên tố nên A= 13 

                  =>  52n2−6n+2=2552n2−6n+2=25 => n =3

               Vậy n = 3

28 tháng 10 2017

n2−3n+1=n2−n−2n+1 là số lẻ nên ta có 52n2−6n+2−12≡1−1n2−3n+1≡0(mod13)

Do đó 52n2−6n+2−12=13⇔52n2−6n+2=25⇔2n2−6n+2=2⇔n=0 hoặc 

18 tháng 8 2016

 A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\) 

n-4  -21  -7  -3  -1  1  3   7   21   
n-17-313591125
 TMTMTMTMTMTMTMTM

B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\) 

Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

-8 -4 -2 -1 2n-1
-3,5-1,5-0,501  1,52,54,5n
loạiloạiloạiTMTMloạiloạiloại 
26 tháng 6 2015

pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

14 tháng 7 2017

để A có giá trị là số nguyên thì (3n+9) phải chia hết cho(n-4)

n-4 chia hết cho n-4 

suy ra 3(n-4) cũng chia hết cho n-4

Vậy 3n-12 chia hết cho n-4

Suy ra (3n+9)-(3n-4) chia hết cho n-4

suy ra 13 chia hết cho n-4

n-4 thuộc tập hợp ƯC của 13

Bạn tự làm tiếp nhé!!!( lập bảng hay không đều được)

15 tháng 7 2017

cảm ơn ^-^

24 tháng 4 2015

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

=> 6n thuộc Ư(42)

Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42;- 1;- 2;- 3;- 6;- 7;- 14;- 21;42}

 => n thuộc {1;7;-1;-7}  (42 : 6 = 7)

Vậy n thuộc {1;7;-1;-7}