K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Đặt A = 52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)

                    =>12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)

                   (12n(n−3)−1)(12n(n−3)−1) chia luôn chia 13 dư 1 do n(n-3) luôn chia hết cho 2

                   => 52n2−6n+2−12⋮1352n2−6n+2−12⋮13 mà A lại là số nguyên tố nên A= 13 

                  =>  52n2−6n+2=2552n2−6n+2=25 => n =3

               Vậy n = 3

28 tháng 10 2017

n2−3n+1=n2−n−2n+1 là số lẻ nên ta có 52n2−6n+2−12≡1−1n2−3n+1≡0(mod13)

Do đó 52n2−6n+2−12=13⇔52n2−6n+2=25⇔2n2−6n+2=2⇔n=0 hoặc 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Lời giải:

$A=n^3-n^2-n-2=(n-2)(n^2+n+1)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n-2, n^2+n+1$ có giá trị bằng $1$ và số còn lại là số nguyên tố

Mà $n^2+n+1> n-2$ nên:

$n-2=1$

$\Rightarrow n=3$

Thay $n=3$ vô ta thấy $A=13$ là snt (thỏa mãn)

9 tháng 1 2016

Ta có:

(n2−8)2+36

=n4−16n2+64+36

=n4+20n2+100−36n2

=(n2+10)2−(6n)2

=(n2+10+6n)(n2+10−6n)

Mà để (n2+10+6n)(n2+10−6n) là số nguyên tố thì n2+10+6n=1 hoặc n2+10−6n=1

Mặt khác ta có n2+10−6n<n2+10+6n  n2+10−6n=1 (n thuộc N) 

 n2+9−6n=0 hay (n−3)2=0  n=3

Vậy với n=3 thì (n2−8)2+36 là số nguyên tố
_________________

23 tháng 12 2019

Ta có

(n^2-8)^2

=n^4-16n^2+100

=n^4+100+20n^2-36n^2

=(n^2+10)^2-(6n)^2

=(n^2+10-6n)*(n^2+10+6n)

thử 2 trường hợp ta được n=3 thì t/m

21 tháng 2 2017

Ta có:

A=\(12n^2-5n-25=\left(4n+5\right)\left(3n-5\right)\)

do \(n\in N\)=> 4n+5>3n-5

Do A là số nguyên tố nên: \(\hept{\begin{cases}3n-5=1\\4n+5=p\end{cases},p\in P}\)

Từ pt 1: => n=2

thay vào pt 2 được 4.2+5=13 nguyên tố

Vậy n=2

16 tháng 4 2019

2.\(P=\frac{x+1}{2x+5}+\frac{x+2}{2x+4}+\frac{x+3}{2x+3}\)

        \(=\frac{x+1}{2x+5}+1+\frac{x+2}{2x+4}+1+\frac{x+3}{2x+3}+1-3\)

          \(=\frac{3x+6}{2x+5}+\frac{3x+6}{2x+4}+\frac{3x+6}{2x+3}-3\)

           \(=\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

Nhân vế với vế của 3 BĐT trên ta được:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT \(\left(1\right)\)ta được:

\(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\ge\frac{9}{6x+12}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\ge3\left(x+2\right).\frac{9}{6\left(x+2\right)}-3\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

10 tháng 2 2017

bao minh bai nay: n-1 chia het cho n+3

11 tháng 12 2017

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm