K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

 lễ tạ ơn thần linh đã ban phúc, ban lộc cho gia đình

14 tháng 6 2019

Đáp án A

Sau cách mạng tháng Tám, để khắc phục khó khăn về tài chính, đảng ta đã phát động nhân dân hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.

14 tháng 5 2017

Đáp án A

Sau cách mạng tháng Tám, để khắc phục khó khăn về tài chính, đảng ta đã phát động nhân dân hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.

28 tháng 11 2023

Lễ chào cờ của Trường Tiểu học Cát Bi được tổ chức nhằm mục đích hướng về biển đảo.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Lễ hội Chùa Hương:

- Bắt đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch hàng năm

- Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,.. Bên cạnh phần lễ, phần hội ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như hát chèo, hát văn,...

Hội Lim:

- Được tổ chức từ ngày 12 đến ngày 14 tháng giêng âm lịch hàng năm, trong đó ngày 13 là ngày hội chính.

- Trong phần lễ, người ta thực hiện các nghi thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng, các vị anh hùng của quê hương, dâng hương cúng Phật,... Sau phần lễ, hội Lim còn có nhiều trò chơi dân gian như đấu vật, đấu cờ, đánh đu, thi dệt vải,... Đặc sắc nhất là phần hát Quan họ với những tiết mục biểu diễn trên thuyền rồng.

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản. Giữa bãi rộng, người...
Đọc tiếp

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. 

Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản. Giữa bãi rộng, người ta dựng một cây nêu bằng cây bương to, có gắn một vòng tròn dán giấy đỏ (biểu tượng mặt trời). Dưới chân cây nêu là những mâm lễ của làng và của các gia đình thành kính dâng lên cúng thần, báo cáo thành quả trong một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự hội với con cháu..., cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi...

Mở đầu Lễ hội là phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước. Đoàn rước bao giờ cũng đi từ rất sớm khi trời còn chưa rõ mặt người. Khi đoàn rước về đến địa điểm làm lễ, thầy cúng ra hiệu cho đội nhạc lễ tấu lên ba hồi kèn trống vang vọng cả núi rừng. Tiếp đó, thầy cúng thực hiện nghi lề cúng, các già làng, trưởng tộc, trưởng họ, những người có uy tín nhất trong cộng đồng người Tày dâng mâm cúng bao gồm các sản vật do chính bàn tay lao động cần cù của đồng bào Tày nơi đây làm ra, bao gồm gà trống tơ luộc nguyên con, con lợn cắp nách luộc nguyên con, ngan hoặc vịt luộc nguyên con, hoa quả (chuối, quýt...), vàng mã, giấy bảng, hương...

Thầy khấn và phun nước làm phép để xua đuổi ma quỷ, xua đuổi điều không may, rồi thầy tung lộc (là các hạt giống) của thần linh cho dân bản... Cuối phần lễ là nghi lễ xuống đồng (cày ruộng) với mong muốn đường cày may mắn đầu năm sẽ mang lại dân khang, vật thịnh, mùa màng bội thu...

Sau lễ cầu khấn, chủ lễ hội gióng lên hồi chiêng bắt đầu phần hội. Trò chơi ném còn thu hút đông đảo mọi người tham gia

Lễ hội còn diễn ra các trò chơi như đu quay, đẩy gậy giữa các đội ở các thôn. Các thôn cử ra các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay, khỏe mạnh tham gia. Trong vòng người đông đúc reo hò, cổ vũ, các chàng trai thi đấu hết mình để đem vinh quang cho thôn, bản và thể hiện mình trước các thôn nữ... Tiếp đó là hội diễn văn nghệ. Các đoàn mang đến lễ hội tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất để thi tài.

Các điệu múa Tày, múa xuống đồng, múa địu, múa gieo hạt, múa thu hoạch, múa lên nương... thể hiện những nét uyển chuyển, quyến rũ. Các tiết mục ca hát ca ngợi Ðảng, Bác Hồ, quê hương, đất nước đổi mới, đặc biệt là hát giao duyên tình yêu lứa đôi, hẹn hò nghe bồi hồi, xao xuyến. Trong Lễ hội, trai gái gặp nhau làm quen, tìm hiểu, thử tài nhau qua các hoạt động văn hóa - văn nghệ, tỏ tình, hẹn hò nhau trong các buổi chợ phiên...

Kết thúc Lễ hội, tất cả mọi người tay nắm chặt tay hòa mình vào điệu xòe Tả Chải được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

(Theo Tráng Xuân Cường, Báo Nông nghiệp)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Lễ hội xuống đồng của người Tày diễn ra vào mùa nào trong năm?

A. Mùa xuân

B. Mùa hạ

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu 2. Dưới chân cây nêu, những mâm lễ của làng và của các gia đình dâng lên cúng thần để làm gì?

A. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mọi người trong gia đình khoẻ mạnh.

B. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.

C. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, xua đuổi tà ma để mọi người làm ăn yên ổn.

D. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, mong đường cày may mắn.

Câu 3. Những ai được dâng mâm cơm cúng trong lễ xuống đồng của người Tày?

A. Các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay khoẻ mạnh và những người có uy tín.

B. Các thầy cúng cùng các thiếu niên nhi đồng.

C. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, những người có uy tín trong cộng đồng

D. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, các thầy cúng.

Câu 4. Trò chơi nào không được kể đến trong lễ xuống đồng của người Tày?

A.   Chọi trâu

B.   Đu quay

C.   Ném còn

D.   Đẩy gậy

Câu 5. Điệu múa nào của người Tày được coi là di sản phi vật thể quốc gia năm 2014?

A. Múa xuống đồng

B. Múa địu

C. Múa gieo hạt

D. Múa xoè

Câu 6. Dãy từ nào sau đây chứa toàn từ Hán Việt?

A. truyền thống, lẽ phải, xuống đồng

B. truyền thống, đồng bào, văn hoá

C. truyền thống, uy tín, đường cày

D. nghi lễ, rước đất, rước nước

Câu 7. Thông tin trong văn bản được tác giả triển khai theo cách nào?

A. Theo quan hệ nhân quả

B. Theo trình tự thời gian diễn ra sự việc

C. Theo thứ tự ưu tiên

D. Theo trình tự không gian

Câu 8. Vì sao kết thúc lễ hội tất cả mọi người tay nắm chặt tay, hoà mình vào điệu múa xoè?

A. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, tự hào về thành quả lao động.

B. Thể hiện sự khéo léo trong nghệ thuật múa dân gian của dân tộc mình.

C. Thể hiện không gian đặc trưng của lễ hội, tìm hiểu thử tài nhau.

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, niềm hân hoan, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc.

Câu 9. Theo em lễ hội xuống đồng có ý nghĩa gì?

Câu 10. Hãy kể tên một số lễ hội ở địa phương em.

0
12 tháng 1 2019

Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu. Để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Trong lễ hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

Nội dung dịch Tôi và gia đình đã tham dự Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn năm ngoái. Lễ hội này được tổ chức hàng năm, vào ngày 9 tháng 8 theo Âm lịch. Lễ hội chọi trâu được tổ chức nhằm ghi nhớ công lao của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, nhằm cầu ấm no hạnh phúc cho nhân dân địa phương. Mọi người đánh trống, múa và xem trâu. Tiếng trống, tiếng hò hét của mọi người...
Đọc tiếp

Nội dung dịch Tôi và gia đình đã tham dự Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn năm ngoái. Lễ hội này được tổ chức hàng năm, vào ngày 9 tháng 8 theo Âm lịch. Lễ hội chọi trâu được tổ chức nhằm ghi nhớ công lao của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, nhằm cầu ấm no hạnh phúc cho nhân dân địa phương. Mọi người đánh trống, múa và xem trâu. Tiếng trống, tiếng hò hét của mọi người thúc giục đàn trâu hừng hực khí thế hừng hực khí thế. Nhiều chủ trâu, người dân địa phương và du khách thập phương đã đến dự lễ hội. Lễ hội thực sự hấp dẫn và tuyệt vời. Viết một bài văn ngắn bằng tiếng Anh về chủ đề Festival - bài viết số 3 In 2014, I had chance to visit Lim Festival, a traditional festival in Vietnam where the famous Quan Ho folk songs are performed. This special festival was held on the thirteenth day of the first lunar month by local residents in Lim village, Bac Ninh province, Vietnam. Coming here on the festive days, I and thousands of visitors enjoyed the singing of traditional love duets (Quan Ho fork songs) performed by “lien anh” and “lien chi” (male and female Quan Ho singers) behind Lim pagoda, in Lim hill and on dragon boats on Lim rivers. Those singers wore traditional costumes and sang songs in pairs. There were strict rules for their performance in which the singers had to not only react quickly but also have a good understanding of traditional tunes as well as the historical and cultural features of the songs. Like other religious festivals, the Lim Festival went through all ritual stages, from the procession to the worshipping ceremony and other activities. I also watched a weaving competition among the village girls who wove and sang Quan Ho simultaneously. Other traditional games such as human chess-playing, cockfighting contest, rice-cooking contest, tug of war and wrestling were also held. Visiting this festival is a memorable experience to me. Bài dịch Vào năm 2014, tôi có cơ hội đến thăm Lễ hội Lim, một lễ hội truyền thống ở Việt Nam nơi biểu diễn các bài hát dân gian Quan họ nổi tiếng. Lễ hội đặc biệt này được tổ chức vào ngày mười ba tháng giêng âm lịch của người dân địa phương tại làng Lim, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Đến đây vào những ngày lễ hội, tôi và hàng ngàn du khách thưởng thức những bài hát quan họ được thể hiện bởi những liền anh liền chị ở phía sau chùa Lim, trên đồi Lim và trên thuyền rồng trên sông Lim. Những ca sĩ đó mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát theo cặp. Có những quy tắc nghiêm ngặt cho màn trình diễn của họ, trong đó các ca sĩ không chỉ phải phản ứng nhanh mà còn hiểu rõ về giai điệu truyền thống cũng như các đặc điểm lịch sử và văn hóa của các bài hát. Giống như các lễ hội tôn giáo khác, Lễ hội Lim đã trải qua tất cả các giai đoạn nghi lễ, từ lễ rước đến lễ cúng và các hoạt động khác. Tôi cũng đã xem một cuộc thi dệt giữa những cô gái làng vừa chơi vừa hát quan cùng một lúc. Các trò chơi truyền thống khác như chơi cờ người, thi đá gà, thi nấu cơm, kéo co và đấu vật cũng được tổ chức. Đến thăm lễ hội này là một trải nghiệm đáng nhớ với tôi. Write a short paragraph about a festival you like best - bài viết số 4 Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are

0
18 tháng 12 2022

Tham khảo:
Lunar New Year festival, also known as Tet, is the biggest traditional festival in my country, Viet Nam. Tet is usually from the end of January to early February. Before Tet, Vietnamese people prepare many things, we always want everything to be perfect for the new year. In particularly, we clean the house and decorate it with flowers and trees such as kumquat tree, peach blossom,… In addition, a huge amount of food will be bought before Tet for making traditional dishes like Banh Chung, Banh Tet, Gio cha,… During Tet, we visit our relatives and give them wishes. Traditionally, elders will give lucky money to children and the oldest people in the family. However, nowadays, we can give it to anyone including friends, parents, neighbors. Besides, Vietnamese usually go to pagodas or temples to pray for health, wealth, success. All in all, Tet is all about going back to origins, being good to others, enjoying the precious moment, and wishing for the best to come.

24 tháng 12 2019

Đáp án: C. Doanh nghiệp

Giải thích: Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh được gọi là: Doanh nghiệp – SGK trang 151