K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5 A. E > F B. E = F C. E < F 2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là : A. 9 B. 0 C. 5 D. 3                                      3. Chỉ ra các khẳng định đúng: A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4 C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 D. Tập hợp các số...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

1. So sánh E= (15 -12)4+ 67 : 65 và F = (18:3)2 + 17.5

A. E > F

B. E = F

C. E < F

2. Cho 630 * chia hết cho 5 và 9 thì * là :

A. 9

B. 0

C. 5

D. 3

                                     3. Chỉ ra các khẳng định đúng:

A. Các số chia hết cho 2 đều chia hết cho hợp số

B. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4

C. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

D. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và số nguyên dương

E. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1

4. Số 0:

A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào

B. Là bội của mọi số tự nhiên khác 0

C. Là hợp số

D. Là số nguyên tố

5. Chỉ ra khẳng định đúng

A. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

B. Nếu một số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3

C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5

D. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2

0
15 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{x\in N|0\le x\le4\right\}\)

b) \(B=\left\{x\in N|x=4k;0\le k\le4;k\in N\right\}\)

c) \(C=\left\{x\in Z|x=\left(-3\right)^k;1\le k\le4;k\in N\right\}\)

d) \(D=\left\{x\in N|x=k^2;k=3a;1\le a\le4;a\in N\right\}\)

 

17 tháng 9 2023

E vs F chịu à :)?

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

30 tháng 9 2021

\(a,A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\\ b,B=\left\{-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8\right\}\\ c,C=\left\{-9;-8;-7;...;7;8;9\right\}\\ d,x^2-3x+1=0\\ \Delta=9-4=5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow D=\left\{\dfrac{3-\sqrt{5}}{2};\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

\(e,2x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow E=\left\{0;2\right\}\\ f,F=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

1 tháng 11 2019

a) 3 < 5                          b) -3 > -5              c) 1 >-10000

d) -200 > -2000              e) 10 > -15                    f)  0 > -18

20 tháng 10 2018

14 tháng 7 2017

20 tháng 5 2018

\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)

\(A=\frac{2^8.2.78}{2^8.104}\)

\(A=\frac{2}{13}\)

\(\)

\(a.\dfrac{3}{4}=\dfrac{3.9}{4.9}=\dfrac{27}{36}\)

\(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5.4}{9.4}=\dfrac{20}{36}\)

\(b.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5.3}{6.3}=\dfrac{15}{18}\) giữ nguyên phân số còn lại

c. \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3.3}{8.3}=\dfrac{9}{24}\)

\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{7.2}{12.2}=\dfrac{14}{24}\)

d. \(\dfrac{11}{12}=\dfrac{11.4}{12.4}=\dfrac{44}{48}\)

giữ nguyên phân số còn lại. 

e. \(\dfrac{9}{50}=\dfrac{9.4}{50.4}=\dfrac{36}{200}\)

giữ nguyên phân số còn lại

\(f.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\)

\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.3}{15.3}=\dfrac{6}{45}\)

giữ nguyên phân số còn lại