K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

Con cá voi xanh Nam Cực nặng gấp số lần con chim Họa Mi ở Hy Lạp là:

       \(180:30=6\) ( lần )

             Đ/S:...

20 tháng 9 2023

                                 Đổi:180 tấn = 1800000000 g

Con cá voi xanh Nam Cực nặng gấp số lần con chim họa mi ở Hi Lạp là :                    1800000000 : 30 = 60000000 ( lần )

                                   Đ/S : 60000000 lần

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.Câu 13: Toàn bộ đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

3
15 tháng 3 2022

D

B

A

C

D

C

C

C

A

C

15 tháng 3 2022

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

4 tháng 5 2023

A bạn nhé

 

4 tháng 5 2023

A. Chim cánh cụt

*Động vật tiêu biểu của châu Nam Cực là chim cánh cụt.

Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.Chim Sâu con lại hỏi:- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người...
Đọc tiếp

Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?
- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.
Chim Sâu con lại hỏi:
- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?
- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?
- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu quý.
Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót, con ạ! Con hãy cứ là Chim Sâu. Hãy bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quá.
Một thời gian sau, Chim Sâu đã khôn lớn.
Một buổi chiều, trời đầy bão dông, Chim Sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng Chim Sâu lên và đặt Chim Sâu trong chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh. Chú bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng Chim Sâu trên tay. Ông bố chú bé nói:
- Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quý vì nó có ích với vườn cây lắm đấy!
Chú Chim Sâu chợt nhớ lại lời Chim bố ngày nào: "Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót". Cậu bé vuốt ve Chim Sâu rồi khẽ tung Chim Sâu lên cho chú bay đi.
Chú Chim Sâu liền bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu. Chú vừa nghiêng nghiêng đầu tìm sâu vừa kêu những tiếng "tích tích". Những tiếng kêu "tích tích" của Chim Sâu khiến chú bé rất thích thú.
Sau đó, Chim Sâu làm tổ ở khu vườn ấy. Chú còn rủ thêm nhiều bạn chim tới trú ngụ, cùng nhau bắt sâu bảo vệ cây cối trong vườn.

nêu nội dung bài này

 

nhanh nha mai thi rồi

1
23 tháng 12 2018

ai cũng có một bản chất riêng của mình và không được đánh giá vẻ bên ngoài của chúng cho dù bên ngoài có xấu xí thì bên trong lại là một con vật biết bắt sâu giúp đỡ con người  

CHÚC EM HỌC GIỎI

28 tháng 1 2017

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là rừng nguyên sinh, ở đó là nơi sinh sống của loài động vật có vú, chim, bò sát và nhiều loại lưỡng cư, cá nước ngọt. Có thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại thú rừng. Vì thế, gọi là đa dạng sinh học, nghĩa là nhiều loại động vật, thực vật sinh sôi nảy nở ở đó.

31 tháng 12 2022

từ loại gì bạn từ đơn ,phức hay ghép hay láy.từ nào ?

31 tháng 12 2022

Từ loại là:từ bừng

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN     Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN

     Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội... Những con kơ – púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cái mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lông màu xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch – ka mải mê chải chuốt bộ lông vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa – tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn... ( Thiên Lương)

Bài văn miêu tả mấy loại chim?

A. 5 loại chim.

B. 6 loại chim.

C. 7 loại chim

3
1 tháng 12 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2021

 fe

j k qsf

 jksdojnbpgiuwrKh