K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Đúng vì \(0,25{\rm{ }} = \frac{{25}}{{100}} = \frac{1}{4}\) là số hữu tỉ

b) Đúng vì \(\frac{{ - 6}}{7}\) là số hữu tỉ

c) Sai vì \( - 235 = \frac{{ - 235}}{1}\) là số hữu tỉ.

Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.

Vậy các khẳng định đúng là a và b.

20 tháng 5 2017

a) đúng

b) sai

c) sai

d) đúng

10 tháng 7 2017

khẳng định a) đúng

khẳng định b) sai

khẳng định c) sai

khẳng định d) đúng

12 tháng 9 2023

\(-235\in Q\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng

b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng

c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số tự nhiên.

d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số nguyên.

e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số tự nhiên là các số hữu tỉ

g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số nguyên là các số hữu tỉ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

A. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x >  - 1\)

Sai, chẳng hạn với \(x =  - 2\) thì \({x^2} = 4 > 1\) nhưng \(x =  - 2 <  - 1\).

B. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\)

Sai, chẳng hạn với \(x =  - 2\) thì \({x^2} = 4 > 1\) nhưng \(x =  - 2 < 1\).

C. \(\forall x \in \mathbb{R},x >  - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)

Sai, chẳng hạn với \(x = 0 >  - 1\) nhưng \({x^2} = 0 < 1\)

D. \(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)

Đúng.

Chọn đáp án D

24 tháng 9 2023

D

8 tháng 6 2017

Đáp án là A

11 tháng 3 2017

25 tháng 11 2017

Đáp án A.

Hàm số y = a x  có tập giá trị là 0 ; + ∞ ;  tập giá trị của hàm số y = log a x  là khoảng   − ∞ ; + ∞ .

10 tháng 5 2018

Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2

P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)

Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)

Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.

24 tháng 9 2018

Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2

P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)

Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)

Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.