K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7:

\(\left|-1,99\right|=1,99;\left|1,9\right|=1,9;\left|-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}\simeq1,73;\left|1\dfrac{1}{9}\right|=\dfrac{10}{9}=1,\left(1\right)\)

=>\(\left|1\dfrac{1}{9}\right|< \left|-\sqrt{3}\right|< \left|1,9\right|< \left|-1,99\right|\)

6: 

\(\left|\sqrt{9}\right|=\sqrt{9}=3\)

|-23|=23

\(\left|-90\%\right|=90\%=0,9\)

|5/4|=5/4=1,25

\(\left|-\Pi\right|=\Pi\)

5: Số đối của \(\Pi\) là -\(\Pi\)

Số đối của 25% là -0,25

Số đối của -5 là 5

Số đối của \(-\sqrt{11}\) là \(\sqrt{11}\)

Số đối của -3/5 là 3/5

6:

Gọi thời gian làm riêng của đội 1 và đội 2 lần lượt là a,b
Trong 1 ngày, đội 1 làm được 1/a(công việc)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được 1/b(công việc)

Theo đề, ta có:

1/a+1/b=1/15 và 3/a+5/b=1/4

=>a=24 và b=40

7:

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

1/a+1/b=1/6 và 3/a+4/b=3/5

=>a=15 và b=10

15 tháng 10 2021

Bài 6:

ĐK: \(9a< \dfrac{4}{a}\Leftrightarrow a^2< \dfrac{4}{9}\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}< a< \dfrac{2}{3}\)

 

15 tháng 10 2021

Bài 7:

ĐK: \(a=\dfrac{4}{a}\Leftrightarrow a^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-2\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2016

6.

tổng số p của chúng là 22=> ZA + ZB= 22 (1)

ta có 4<22<32 thì A,B thuộc chu kì nhỏ: ZB - ZA=8 (2)

từ (1) và (2) =>giải hệ pt được A=7; B=15 rồi viết cấu hình bình thường

bài 7 tượng tự nhé!!!

26 tháng 10 2016

5.theo đề bài ,ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{cases}\)

giải hệ trên,ta được:\(\begin{cases}Z=17\\N=18\end{cases}\) => Z=17(Clo)

a)kí hiệu nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\)

b)Cấu hình electron: \(\left[Ne\right]3s^23p^5\)

Vậy Clo nằm ở chu kì 3(3 lớp),nhóm VIIA (có 7 e ngoài cùng)

bài 6 từ từ anh giải nhé

Bài 5:

310cm+45dm=4810cm

687cm-23dm=457cm

42dm+27dm=6900cm

950cm-320cm=63dm

Bài 6:

a) Ta có: Y:4=0

nên Y=0

Vậy: Y=0

b) Ta có: y-124=345

nên y=345+124=469

Vậy: y=469

18 tháng 2 2022

Chiều cao thửa ruộng là:

    ( 90,2+ 70): 2= 80,1( m)

S thửa ruộng là:

      ( 90,2+70)x 80,1:2= 6416,01( m2)

              Đ/S

26 tháng 11 2021

chx hoc thi tra loi lam gi?

7 tháng 5 2022

5m = 50dm

Diện tích hình thoi là

\(\dfrac{1}{2}x50x13=325\left(dm^2\right)\)

7 tháng 5 2022

$#flo2k9$

đổi 5 m = 50 dm

diện tích hình thoi là :

      ` 50 xx 13  : 2  =  325(dm^2)`

1 tháng 3 2022

5. Một số biện pháp : 

- Cấm nghiêm ngặt săn bắt loài đv này

- Tuyên truyền nâng cao ý thức ng dân về vc bảo tồn loài chim quý

- Xử lí nghiêm các hành vi gây tổn hại đến loài chim này

- Bảo tồn nguồn gen

- ....vv

6. Cái này có trog SGK thik phải nên bn có thể chép theo đc nha :)

7. Ưu điểm : 

- Khả năng bảo vệ tốt hơn

- Tỉ lệ con nở rất cao, cao hơn so vs trứng, con sinh ra thường khỏe mạnh

Câu 6

1, Bộ nông mao.

2, Vành tai

3, Mắt

4, Mũi hoặc nông xúc giác

5, Chi trước

6, Chi sau

7, Đuôi

1. Cồng chiêng – “Thánh vật” của người Tây Nguyên

Nói về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thì nó bao trùm cả 5 tỉnh Tây Nguyên và bao gồm 17 dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi đây. Những dân tộc ở đây tin rằng, cồng chiêng được xem là một thứ ngôn ngữ giao tiếp và kết nối trực tiếp giữ con người và thần linh hay với thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho quyền lực, vị thế và tài sản cho nhà đó.

Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn cách đây khoảng 3.500-4.000 năm. Có thể nói, nó xuất hiện từ khi có sự xuất hiện con người và các bộ lạc ở vùng đất này. Qua đó mà trống đồng và cồng chiêng là 2 nhạc cụ điển hình.

Cồng chiêng Tây Nguyên

Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn

Văn hóa cồng chiêng tây nguyên là loại hình nghệ thuật đặc sắc gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân tộc sống ở dãy Trường Sơn – Tây Nguyên. Qua đó mà mỗi dân tộc cũng có những cách chơi cồng chiêng riêng biệt, tùy thuộc vào những cách thức riêng để có thể sáng tạo những bản nhạc cho bộ lạc của mình. 

Trải qua năm tháng với biết bao sự thăng trầm của thời gian và lịch sử. Cho đến ngày nay, cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng của những dân tộc sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên này, thể hiện được những quyến rũ và hấp dẫn đối với vùng đất này.