K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

chx hoc thi tra loi lam gi?

15 tháng 3 2022

đổi 10 phút=600 giây

công kéo xe của con ngựa là :

A = f . s = 50 x 300 = 15000 J

công suất của con ngựa là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{600}=25W\)

15 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=50\cdot300=15000J\)

Công suất:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{10\cdot60}=25W\)

10 tháng 2 2020

Ta có: dnước = 10000 N/m3

dnước muối \(\approx\) 12000 N/m3

drượu \(\approx\) 8000 N/m3

Thể tích của vật:

V = 100 cm3 = 0,0001 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước:

FA = dnước . V = 10000. 0,0001 = 1 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước muối:

FA = dnước muối . V = 12000. 0,0001 = 1,2 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong rượu:

FA = drượu. V = 8000. 0,0001 = 0,8 (N)

Đáp án: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước: 1 N.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước muối: 1,2 N.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong rượu: 0,8 N.

21 tháng 5 2020

Dạ cảm ơn cậu nhé ^^ nhưng tớ thi xong lâu rồi ạ

23 tháng 12 2021

đang thi á

23 tháng 12 2021

nếu thi thì 1 tiếng nx tớ trả lời

14 tháng 5 2021

1-d

2-b

3-a

4-c

5-d

6-d

7-c

8-d

27 tháng 3 2023

a) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1200.1,4=1680J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=800.3=2400J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1680}{2400}.100\%=70\%\)

b) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2400-1680=720J\)

Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{720}{3}=240N\)

3 tháng 7 2021

Bài1:

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc:

        V1= s1/t1= 120/30= 4(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang:

        V2= s2/t2= 60/24= 2,5(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường:

       Vtb= (s1+s2)/(t1+t2)= (120+60)/(30+24)= 10/3(m/s)

3 tháng 7 2021

Bài 1

\(vtb=\dfrac{S1+S2}{t1+t2}=\dfrac{120+60}{30+24}=\dfrac{10}{3}m/s\)

bài 2.

đổi \(v1=2m/s=7,2km/h=>t1=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}h\)

\(=>vtb=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4km/h\)

bài 3:

a, chuyển động ko đều do vận tốc thay đổi theo thời gian

b,\(vtb=\dfrac{100}{9,78}\approx10,2m/s=36,72km/h\)

bài 4

\(=>vtb=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{8}+\dfrac{S}{16}}=\dfrac{3S}{\dfrac{36S}{1536}}=128m/s\)

bài 5

\(=>S1=45t\left(km\right)\)

\(=>S2=15t\left(km\right)\)

\(=>S1+S2=45t+15t=120=>t=2h\)

 

2 tháng 7 2021

Bài 2.1 :

- Đổi : \(5m/s=18\left(km/h\right)\)

- Quãng đường người đi xe đạp tới điểm gặp là : \(S=vt=27\left(km\right)\)

- Quãng đường người đi mô tô tới điểm gặp là : \(S=vt=81\left(km\right)\)

Mà hai xe đi ngược chiều nhau .

=> Khoảng cách Biên Hòa tới Sài Gòn là : \(27+81=108\left(km\right)\)

2 tháng 7 2021

Câu 2.2 :

- Đổi : 15 phút = 900 giây .

=> Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là : \(S=vt=3600m=3,6\left(km\right)\)

Vậy đáp án C .
 

17 tháng 7 2021

Đổi 20p=\(\dfrac{1}{3}\)h

Vận tốc đi theo dự định là: 100:2,5=40(km/h)

Quãng đường đã đi được là: AC= 100.\(\dfrac{3}{5}\)=60(km)

Thời gian đi từ A đến C là: 60:40=1,5(h)

Quãng đường còn lại phải đi là: CB= 100-60=40(km)

Thời gian đi còn lại để đến B đúng thời gian quy định là: 2,5-1,5-\(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{2}{3}\)(h)

Vận tốc người đó phải đi để đến B đúng thời gian quy định là: 40:\(\dfrac{2}{3}\)=60(km/h)

Vậy.....