K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Dùng cái mõm đi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Chủ đề tranh biện: Vấn đề sử dụng điện thoại trong giới trẻ hiện nay.

NG
10 tháng 8 2023

Tham khảo

Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

- Điều này chưa đúng vì công việc chính của chúng ta vẫn là học tập, vậy nên khi rảnh cúng ta có thể làm việc nhà giúp gia đình. Ngoài ra không phải tất cả học sinh đều khỏe mạnh để có thể làm công việc nhà.

Cần có nhiều bài tập về nhà

- Điều này chưa hợp lí, bài tập về nhà sẽ được giao vừa phải, tránh tình trạng quá tải kiến thức.

Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

- Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học, nên dành thời gian để vui chơi với các bạn.

NG
9 tháng 8 2023

Một hôm nọ, em với bạn tranh cãi ai mới là cầu thủ hay nhất thế giới. Bạn em nói là CR7, còn em lại là M10. So về bàn thắng, CR7 có thể hơn nhưng sự thật là số trận của CR7 cũng nhiều hơn, nên đó là một điều bình thường. M10 đã có danh hiệu WC, 7 quả bóng vàng, vậy là đủ để chứng minh ai là người hay nhất thế giới.

*Đồng ý!!!*

E đồng ý vì.......e thấy có lúc ta khó khăn có thể vay hay nợ của người nào đó.  Rồi sau lúc ta có trả lại chủ nợ được mà:))

 

19 tháng 12 2021

Em bác bỏ ý kiến này,vì Văn hóa của Việt Nam không nên bán thừa bán thiếu.

1. Củng cố chính quyền cách mạng

- Ngày 6/1/1946, cả nước tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, 333 đại biểu trúng cử vào Quốc hội đầu tiên của nước ta.

- Quốc hội họp phiên đầu tiên (3/1946), thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu. Sau đó, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua (11/1946).

- Sau bầu cử Quốc hội, ở khắp các địa phương thuộc Bắc Bộ và Trung Bộ đều tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

- Quân đội Quốc gia Việt Nam ra đời (5/1946). Lực lượng dân quân tự vệ được củng cố, phát triển.

Cử tri đi bỏ phiếu bầu Quốc hộiCử tri đi cả nước bỏ phiếu bầu Quốc hội

2. Giải quyết nạn đói

- Biện pháp trước mắt: quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ lúa gạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “Nhường cơm sẻ áo”…

- Biện pháp lâu dài: kêu gọi “Tăng gia sản xuất”, “Tấc đất tấc vàng”, giảm tô, giảm thuế, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng…

- Kết quả: nhờ những biện pháp trên, nạn đói đã dần dần được đẩy lùi.

Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10/1945)

Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10/1945)

3. Giải quyết nạn dốt

- Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ (9/1945), kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.

- Trường học các cấp từ phổ thông đến đại học sớm được khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

Lớp học Bình dân học vụLớp học Bình dân học vụ4. Tài chính 

- Biện pháp trước mắt: kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân xây dựng “Quỹ độc lập”, thực hiện phong trào “Tuần lễ vàng” do Chính phủ phát động.

- Kết quả: nhân dân đã tự nguyện đóng góp được 370kg vàng và 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.

- Biện pháp lâu dài: ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Tháng 11/1946, đồng tiền Việt Nam được lưu hành.

Tiền giấy Việt Nam năm 1946Tiền giấy Việt Nam năm 1946

5. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

- Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

- Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Nam Bộ nhất tề nổi dậy chống Pháp. Những đoàn quân “Nam tiến” từ miền Bắc đi vào Nam chiến đấu; nhân dân quyên góp ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến.

Quân và dân Nam Bộ với gậy tầm vông đứng lên chiến đấu khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, tháng 9-1945.Quân và dân Nam Bộ đứng lên chiến đấu khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, tháng 9/19456. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

- Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ chủ trương nhân nhượng một số yêu sách về kinh tế, chính trị cho quân Trung Hoa Dân quốc như: tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ”, cung cấp một phần lương thực cho chúng, nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ… để tập trung chống Pháp ở Nam Bộ.

- Ý nghĩa: Chúng ta đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

7. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946)

a. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

- Hoàn cảnh:

+ Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (2/1946). Theo đó, Pháp được đưa quân ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

+ Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn: hoặc cầm súng chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh đối phó cùng một lúc nhiều kẻ thù.

+ Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ trì, đã chọn giải pháp “Hòa để tiến”.

+ Chiều ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với G.Xanh-tơ-ni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ Bộ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-1946 với đại diện Pháp Sainteny. Ông Hoàng Minh Giám đọc bản hiệp địnhChủ tịch Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-1946 với đại diện Pháp Sainteny

- Nội dung của Hiệp định Sơ bộ:

+ Chính phủ Pháp công nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên Bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

+Chính phủ Việt Nam đồng ý để cho 15.000 quân Pháp được ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ rút dần trong 5 năm.

+ Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở miền Nam để tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức ở Pa-ri…

 

- Ý nghĩa: việc ký Hiệp định Sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy được quân Trung Hoa Dân quốc về nước, có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng… Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.

b. Hiệp định Tạm ước (14/9/1946) 

- Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định (gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị …), cuộc đàm phán Việt - Pháp ở Phông-ten-nơ-blô thất bại.

- Trước tình hình đó, ta lại ký với Pháp bản Tạm ước 14/9/1946 nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam, kéo dài thêm thời gian hòa hoãn có lợi cho ta.

=> Việc ký hiệp định Sơ bộ và Tạm ước trên chứng tỏ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chủ trương sáng suốt đưa nhân dân ta vượt qua những thử thách to lớn sẵn sành bước vào cuộc chiến đấu không thể tránh khỏi.

Kết quả hình ảnh cho hiệp định tạm ướcHồ Chí Minh và Moutet bắt tay nhau sau khi kí Hiệp định Tạm ước
18 tháng 4 2021

Nguồn: lời giải hay phải ko bạn

27 tháng 8 2023

Biểu hiện của sự chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

Giữ gìn vệ sinh môi trường và cấu trúc cảnh quan thiên nhiên

Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền, vận động mọi người bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

Đề xuất với những người có trách nhiệm các biện pháp để bảo tồn cảnh quan được tốt hơn.

13 tháng 1 2019

a) Phân vân.

b) Không tán thành

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Tán thành.

15 tháng 4 2017

1/

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Biện pháp :

2/

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

3/

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên,...

15 tháng 4 2017

1.Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Các biện pháp bảo vệ sức khỏe:

- Chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và vi chất;

- Tránh stress, căng thẳng kéo dài;

- Hoạt động thể lực vừa sức thường xuyên;

- Ngủ đủ và ngủ sâu giấc; …

6 tháng 9 2023

Tranh biện để ủng hộ hoặc phản đối những quan điểm chọn nghề sau:

- Không cần phải chọn nghề phù hợp với đặc điểm của bản thân, chỉ cần chọn nghề được nhiều người trong xã hội ưa chuộng:

+ Lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai được xã hội ưa chuộng, thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng khó khăn.

+ Đầu tiên phải khẳng định rằng mỗi người có một sở thích và tính cách khác nhau, đồng thời cũng có sở trường và năng khiếu khác biệt nên việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân cũng không giống nhau. Không thể áp dụng cách lựa chọn giống hệt nhau. Tuy nhiên, đích chung của họ đều là hướng đến thành công và có được một địa vị nhất định trong xã hội.

+ Có người thích chọn nghề đang được ưa chuộng nghĩa là chọn những nghề hot, theo xu thế của xã hội. Hoặc chọn nghề mà mình yêu thích để theo đuổi đam mê, mặc kệ hoàn cảnh xã hội không cân nhắc đến năng lực bản thân. Tuy nhiên, theo em nghề nghiệp tương lai phải đúng với năng lực, trí tuệ bản thân, đảm bảo mình có thể đảm đương và hoàn thành tốt. Có như vậy công việc mới thuận lợi và đạt được hiệu quả cao hơn.

+ Mỗi quan niệm chọn nghề đều có mặt đúng và mặt không phù hợp. Chúng ta không thể theo duy nhất 1 quan niệm nào mà cần linh hoạt chọn lựa, phối hợp những quan niệm đó lại với nhau. Nếu lựa chọn công việc được xã hội ưa chuộng, là nghề mình thích và phù hợp năng lực thì công việc mà ta lựa chọn sẽ có ích hơn và được đảm bảo lâu dài hơn trong xã hội.

+ Thích mà không đủ năng lực thì không làm được việc. Có năng lực nhưng không có đam mê và nhiệt thành có thể gây ra những thất trách đáng tiếc trong công việc. Hơn nữa, lựa chọn nghề nghiệp tương lai trong xã hội thay đổi không ngừng hiện nay thực sự là một điều vô cùng khó khăn. Đặc biệt là khi nhiều người còn không có quyền lựa chọn, phải nghe theo chỉ thị và chịu áp lực từ gia đình. Vì thế, có người phải nghe theo cha mẹ chọn nghề không hợp với bản thân, lâu dần sinh chán nản và bỏ nghề. Cũng có những bạn thì lựa chọn nghề nghiệp quá viển vông, xa vời thực tế. Tuy nhiên tựu chung lại đối với nghề nghiệp mình đã lựa chọn , ai cũng cần có trách nhiệm và lương tâm hoàn thành tốt, có như vậy xã hội mới được ổn định.

+ Nghề nghiệp tương lai ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chúng ta sau này. Vậy nên cần có định hướng từ sớm để từ đó có sự phân tích kỹ càng, tỉ mỉ, có thời gian phấn đấu và điều chỉnh hợp lí. Học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần nghiêm túc cố gắng học tập, tích lũy cho mình vốn kiến thức để tạo ch9 bản thân nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp. Đồng thời đừng quên đặt ra mục tiêu rõ ràng để phấn đấu đạt được, tạo động lực cho tương lai phía trước. Chọn nghề theo suy nghĩ của bản thân nhưng cũng phải lắng nghe ý kiến góp ý từ mọi người xung quanh, chủ động tìm hiểu cái lợi cái hại của ngành nghề ấy. Đừng chỉ vì thích mà nhất quyết đi theo, bỏ qua những cơ hội phát triển thuận lợi khác.

+ Mỗi chúng ta, ai sinh ra cũng có ước mơ và hoài bão của riêng mình. Song việc biến ước mơ thành hiệu thực phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Chọn nghề và làm được nghề đã chọn là cả một hành trình dài. Nhưng nếu kiên trì và theo đuổi đúng cách, bạn nhất định sẽ trở thành người mà bạn mong muốn.

- Chọn nghề phù hợp là yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp:

+ Thực tế đã chứng minh, những người thành công, giàu có trên thế giới như Bill Gates, Jack Ma, Steve Jobs đều cảm thấy yêu thích công việc họ đang làm. Đa số những người thành công đều khuyên các bạn trẻ trước khi bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp đừng chỉ chăm chăm vào trường vào nghề, mà hãy dành thời gian để hiểu mình, khám phá năng lực, tính cách và con người mình muốn trở thành trong tương lai

+ Để có thể yêu công việc bạn đang làm, trước tiên bạn cần phải thật sự hiểu về nó. Hãy khám phá tất cả các nghề bạn muốn làm, muốn gắn bó trong tương lai nhất. Bằng cách đó xác suất lựa chọn đúng của bạn sẽ cao hơn chứ không phải chọn vì may rủi.

+ Một trong những cách để hiểu nghề là tìm hiểu nhu cầu của nhà tuyển dụng. Hãy đọc xem nhà tuyển dụng yêu cầu những phẩm chất gì ở ứng tuyển viên. Những liệt kê trong phần yêu cầu của các nhà tuyển dụng sẽ là chìa khóa để bạn khám phá bản thân mình xem có phù hợp hay không.

+ Bạn có thể thích làm nhiều nghề nhưng mỗi tính cách chỉ thích hợp với một số nghề nhất định mà thôi. Nếu bạn có những phẩm chất như khéo léo, có chính kiến, thích thể hiện, thích sáng tạo có thể chọn các ngành Mỹ thuật công nghiệp như: Thiết kế công nghiệp (nội thất, tạo dáng), Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ họa, Công nghệ điện ảnh truyền hình.

+ Để xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào, bạn hãy bắt đầu từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Bạn có thể thực hiện những bài trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên năng lực, sở thích,… các trắc nghiệm sẽ đưa ra những kết quả dự đoán về nghề nghiệp giúp bạn chọn nghề phù hợp với bản thân.