K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2023

\(\dfrac{A}{5}\)  < \(\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{a\times7}{5\times7}\) < \(\dfrac{3\times5}{7\times5}\)

\(\dfrac{a\times7}{35}\) < \(\dfrac{15}{35}\)

\(a\times7\) < 15

\(a\) < 15 :7

Vì \(a\) là số tự nhiên nên \(a\) = 0; 1; 2

 

18 tháng 5 2023

\(\dfrac{A}{5}< \dfrac{3}{7}\\ Vậy:A< \dfrac{3\times5}{7}\\ Tức.là:A< \dfrac{15}{7}< 3\)

Vậy A có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

31 tháng 12 2017

nhanh tay len

21 tháng 9 2021

a) \(6x-5=613\)

\(\Leftrightarrow6x=618\)

\(\Leftrightarrow x=103\)

b) \(74\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

21 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow6x=613+5=618\\ \Rightarrow x=103\\ b,\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau 

$a>b\Rightarrow x>y$

$BCNN(a,b)=6xy=120$

$\Rightarrow xy=20$
Vì $x>y$ và $x,y$ nguyên tố cùng nhau $(x,y)=(20,1)$ hoặc $(x,y)=(5,4)$

$\Rightarrow (a,b)=(120,6)$ hoặc $(a,b)=(30,24)$

b. Bạn làm tương tự.

5 tháng 11 2021

B3: 

a) x = 0

b) 9

B4 :

a) x = 1,2,3

b) x = 0,1,2

B5:

0,21; 0,215; 0,22

 

5 tháng 11 2021

cho xin phép tính vs ạ

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

a)

( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

Vì 2x +1 là số lẻ.

Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12

=> 2x + 1   :  y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

=> 2 x +1 = 1 => x= 0 

hoặc y - 3 = 12 => y = 15

=> 2x + 1 = 3 => x = 2

hoặc y - 3 = 4 => y = 7

=> 2x + 1 = 2 ( L)

VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }

5 tháng 12 2021

a, (2x + 1) (y - 3) = 12
=> y-3 ϵ Ư(12) = {+-1; +-2; +-3; +-4; +-6; +-12}
=> Tìm các giá trị của y (tự làm:>)
Ta có bảng sau (tự làm nốt:>)
2x+1
y-3
x
y
=> (x; y) =...
b, Ý này tương tự ý trên
còn nếu bạn muốn mình giải chi tiết thì bảo nha:>

18 tháng 12 2021

=>x-5=9

hay x=14

18 tháng 12 2021

\(a,36:\left(x-5\right)=2^2\\ 36:\left(x-5\right)=4\\ x-5=9\\ x=14\)