K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

Gọi x là thời gian họ gặp nhau lần I, ta có :

\(\in\) BCNN (45,50) 

Ta có : 45 = 5 . 32

50 = 5.25

=> BCNN (45,50) = 5

Vậy sau 5 phút họ gặp nhau lần đầu tiên

28 tháng 7 2016

Gọi x là thời gian gặp nhau lần đầu tiên.

\(x\in BCNN\left(45,50\right)\)

Ta có. 45 = 5.9

Và 50 = 52 . 2

BCNN (45,50) = 52 = 25

Vậy sau 25 họ gặp nhau lần đầu

29 tháng 7 2019

Tôi đoán 3 cái

29 tháng 7 2019

vì vận tốc a gấp đôi b, nên khi b chạy dc 1 vòng thì a dc 2 vòng

từ đó suy ra khi b chạy hết 1 vòng sẽ có 3 cái gậy

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau

HT

6 tháng 10 2021

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).

Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).

\(6=2.3;7=7\)

\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)

Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

27 tháng 3 2016

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua. 

Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút

3 tháng 8 2017

anh :300m/phút

em :150m/phút 

2 tháng 3 2022

Anh chạy 500m thì gặp em lần thứ nhất thì lần thứ hai và thứ ba cũng cứ 500m thì gặp nhau 1 lần.

Vậy chiều dài đường đua đó là:

\(500\text{x}3=1500\left(m\right)\)

Vận tốc của em là:

\(1500:5=300\left(m\text{/}phút\right)\)

Quãng đường em cần đi để gặp anh là:

\(1500-500=1000\left(m\right)\)

Ta thấy: Quãng đường anh cần đi bằng \(\frac{1}{2}\)quãng đường em cần đi hay vận tốc của anh bằng \(\frac{1}{2}\)vận tốc của em:

Vận tốc của anh là:

\(300\text{x}\frac{1}{2}=150\left(m\text{/}phút\right)\)

Đáp số: Em: \(300m\text{/}phút\)

             Anh: \(150m\text{/}phút\)