K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

xOn=xOm-mOn=90 độ- mOn

yOm=yOn-mOn=90 độ- mOn

Từ đây ta suy ra xOn=yOm( đpcm)

5 tháng 2 2016

mày diien ak congtu

 

14 tháng 2 2016

Vẽ hình cko mk nha bn

16 tháng 3 2017

a)  Ta có góc xOm và góc yOn là hai góc phụ nhau tổng bằng 900.  

=> xOm cắt nhau tại n và yOn cắt nhau tại m => Hai góc xOn và góc yOm bằng nhau.

b) Ot là tia phân giác của xOy.

=> xOt + tOy =xOy

Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có On<Ox => ON nằm giữa

Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có Om<Oy => Om nằm giữa

Và Ot chia mOn thành hai góc bằng nhau.

=> Ot là tia phân giác của mOn

10 tháng 4 2017

Tui làm bài hình thôi nha.

O y x m n t

a/ Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{nOy}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{nOm}:chung\end{cases}\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{mOy}}\)

b/ Vì Ot là pgiác góc xOy => góc xOt = góc tOy

Mà: góc xOn = góc mOy (cmt)

=> góc nOt = góc tOm

=> Ot là phân giác góc nOm

16 tháng 9 2018

a. Ta có:   O m ⊥ Ox

⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^

Ta có Om nằm trong x O y ^  nên:

Tương tự ta có:  x O n ^ = x O y ^ − 90 0

Do đó:   x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1)

 

b. Gọi Ot là tia phân giác của   m O n ^   ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)

Theo đề bài, ta có : m O n ^  nằm trong   x O y ^

Mà Ot là tia phân giác của  m O n ^

⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On  nằm   giữa  hai tia Ox và Ot Tia Om  nằm   giữa  hai tia Oy và Ot

⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ ,   y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:  x O t ^ = y O t ^

Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^

=> Ot là tia phân giác của  x O y ^

Do đó Ot là tia phân giác chung của  m O n ^  và  x O y ^