K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)

24 tháng 12 2020

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{210}{10500}=0,02\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=0,02.10000=200\) (N)

20 tháng 12 2022

 m=7,8 kg=>P=78N

Thể tích của vật là 

   V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{7,8}{7800}\)=10^-3(m^3)

 lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật khi nhúng ngập vật vào trong nước là       \(F_A\)=\(d_n\).V=10000.10^-3=10(N)

  Vậy 

 

 

19 tháng 12 2016

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

8 tháng 12 2019

sai công thức bạn ơi, phải là V = m/D chứ?

24 tháng 12 2022

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:

\(F_a=dV=500\left(N\right)\)

b. Thể tích của khối kim loại là:

\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:

\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)

20 tháng 12 2016

Đổi 682,5 g = 0,6825 kg.

10g/cm3 = 10000 kg/m3.

Thể tích của vật là:

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,6825}{10000}=0,00006825\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d x V = 10000 x 0,00006825 = 0,6825 (N).

7 tháng 2 2022

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{210}{10500}=0,02\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(N\right)\)

7 tháng 2 2022

undefined

5 tháng 12 2021

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{682,5:1000}{10500}=6,5\cdot10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow F_A=dV=10000\cdot6,5\cdot10^{-5}=0,65N\)