Nguyễn Ngân Hòa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngân Hòa
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Để B là số nguyên dương thì (x+2) phải lớn hơn 0 và (x+2) là ước của 2

Ta có: Ư(2)={\(\pm1;\pm2\)}

Mà (x+2) > 0 nên \(\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy khi x = -1 hoặc x = 0 thì B là số nguyên dương

a. Điện trở tương đương mạch ngoài là: 

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=11\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 

\(I=\dfrac{\varepsilon}{r+R_{tđ}}=1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:

\(U_1=IR_1=6\left(V\right)\)

\(U_2=U_3=\varepsilon-Ir-U_1=5\left(V\right)\)

b. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút là:

\(A=UIt=I^2R_{tđ}t=6600\left(J\right)\)

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:

\(P_1=U_1I=6\left(W\right)\)

\(P_2=U_2I_2=\dfrac{U^2_2}{R_2}=2,5\left(W\right)\)

\(P_3=U_3I_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=2,5\left(W\right)\)

c. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút là: \(A=Pt=\varepsilon It=7200\left(J\right)\)

Hiệu suất của nguồn điện: \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\approx92\%\)

a. Tốc độ của bạn A: \(v_A=\dfrac{s_A}{t_A}=\dfrac{100}{16}=6,25\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Tốc độ của bạn B: \(v_B=\dfrac{s_B}{t_B}=\dfrac{60}{12}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vì \(v_A>v_B\) nên bạn A chạy nhanh hơn bạn B

b. Quãng đường bạn A chạy được sau 10 giây là: 

\(s_A'=v_At=6,25.10=62,5\left(m\right)\)

Quãng đường bạn B chạy được sau 10 giây là:

\(s_B'=v_Bt=5.10=50\left(m\right)\)

Sau 10 giây, hai bạn cách nhau một khoảng: 

\(d=s_A'-s_B'=62,5-50=12,5\left(m\right)\)

Trọng lượng của bạn học sinh là: P = 10m = 10.60 = 600 (N)

Áp suất do bạn đó tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{s}=\dfrac{600}{0,03}=20000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{3}{0,5}=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{1,08}{10,8}=0,1\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,08}{0,5+0,1}=6,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Giả sử \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) có giá vuông góc nhau

Ta có hai \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) tạo thành hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a,b

Có: \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\overrightarrow{c}\) hay \(\overrightarrow{c}\) có phương chiều và độ dài trùng với đường chéo thứ nhất của hình chữ nhật tạo bởi 2 vector trên.

Tương tự lại có:  \(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\overrightarrow{d}\) hay \(\overrightarrow{d}\) có phương chiều và độ dài trùng với đường chéo thứ hai của hình chữ nhật tạo bởi 2 vector trên.

Ta có: \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{c}\right|\) và \(\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{d}\right|\)

Mà độ dài hai đường chéo hình chữ nhật luôn bằng nhau hay \(\left|\overrightarrow{c}\right|=\left|\overrightarrow{d}\right|\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\)

Hay khi \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\) thì vector \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\)có giá vuông góc với nhau