K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2022

a) Ta có: ABC^+CBD^=1800( kề bù )

        1120+CBD^=1800

                         CBD^=680

b) Ta có: CBE^+EBD^=CBD^

             CBE^+340=680

              CBE^=340

Vậy BE là tia phân giác của góc CBD

10 tháng 5 2019

A B D C E 112 34 số đo góc CBE là : 180 - 112 - 34 = 34 => Góc CBD = góc CBE + góc EBD = 34 + 34 = 68 độ

b, Góc CBD có CBE = DBE = 34 độ => BE là tia phân giác của CBD 

27 tháng 7 2019

A D B C E

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^0\)( kề bù )

        \(112^0+\widehat{CBD}=180^0\)

                         \(\widehat{CBD}=68^0\)

b) Ta có: \(\widehat{CBE}+\widehat{EBD}=\widehat{CBD}\)

             \(\widehat{CBE}+34^0=68^0\)

              \(\widehat{CBE}=34^0\)

Vậy BE là tia phân giác của góc CBD

A B D C E 112 o 34 o

Bài làm 

 ~ Đề bài phải làm godc DBE = 34* mới hợp lí. ~

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^0\) ( hai góc kề bù )

hay    \(112^0+\widehat{CBD}=180^0\)

=> \(\widehat{CBD}=180^0-112^0=68^0\)

Vậy \(\widehat{CBD}=68^0\)

~ Ngoài tính theo góc kề bù, bạn có thể cộng góc AB với CBE + EBD = 180o Vì góc ABD là góc bẹt. Rồi lấy 180o - 112o - 34o thì sẽ ra góc CBE, rồi lấy góc CBE + EBD thì sẽ ra, nhưng góc kề bù sẽ tính nhanh hơn đó. ~
b) Ta có \(\widehat{CBE}+\widehat{EBD}=68^0\)

hay \(\widehat{CBE}=180^0-\widehat{EBD}\)

=> \(\widehat{CBE}=68^0-34^0\)

=> \(\widehat{CBE}=34^0\)

Mà \(\widehat{EBD}=34^0\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{EBD}=34^0\)

Do đó: BE là tia phân giác của \(\widehat{CBD}\)

# Chúc bạn học tốt #

6 tháng 6 2021

* Sửa đề 1 tí nhé 

Ta có: CBD = 180 độ - ABC

            CBD = 180 độ - 112 độ

            CBD = 68 độ

Ta có: ABE = 180 độ - EBD = 146 độ

=> Góc ABC < góc ABE

Theo đề ra: Tia BC và tia BE thuộc nửa mặt phẳng bờ AD

=> BC nằm giữa hai tia BA và BE

Mà: BE nằm giữa hai tia BA và BD

=> BE nằm giữa hia tia OC và BD

Ta có: Góc DBE = 34 độ

            Góc CBD = 68 độ

=> Góc DBE = 1/2 góc DBC

Vậy BE là tia phân giác của góc DBC

6 tháng 6 2021

C B A D E

10 tháng 8 2016

D B A C M 46 113

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA

26 tháng 8 2016

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.

Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA 

29 tháng 9 2016

A B C D MM 113 46

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA