K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

a/

Chiều dài đáy bé là

25x4/5=20 m

Chiều cao hình thang là

(20+25):2=22,5 m

Diện tích hình thang là

\(\dfrac{\left(20+25\right)x22,5}{2}=506,25m^2\)

b/ Hai tg ABM và tg ACM có AB = CM; đường cao từ M->AB = đường cao từ A->CD nên

\(S_{ABM}=S_{ACM}\) Hai tg này có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1

Hai tg ABI và tg ACI có chung AI nên

\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ C->AM = 1

\(\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}\)

Hai tg ABC và tg BCM có đường cao từ C->AB = đường cao từ B->CD và AB=CM nên

\(S_{ABC}=S_{BCM}\)

Hai tg này có chung BC nên

đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC

Hai tg ACI và tg CMI có chung CI và đường cao từ A->BC = đường cao từ M->BC nên

\(S_{ACI}=S_{CMI}\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}=S_{CMI}\)

c/

Hai tg ABI và ACI có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{ACI}}=\dfrac{BI}{IC}=1\)

 

 

 

 

 

a: AB=20cm; AH=(25+20)/2=22,5m

S=22,5^2=506,25m2

b: Xét tứ giác ABMC có

AB//MC

AB=MC

=>ABMC là hbh

=>S ABI=S CMI

c: BI/IC=1

8 tháng 7 2023

loading...

a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)

   Diện tích hình thang là:  (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)

b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)

    vậy CM = AB = 12 cm

SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).

Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM 

Nên tứ giác ABMC là hình bình hành

Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC

 

8 tháng 7 2023

Chiều cao của hình thang abcd là:

(18+12):2=15(cm)

a)Diện tích hình thang abcd là:

(18+12)x15:2=225(cm2)

xin lỗi vì mình chỉ giải  được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!

 

25 tháng 4 2022

a) Đáy bé là: \(60\times\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)

Chiều cao là: \(\dfrac{60+24}{2}=42\left(m\right)\)

Diện tích đám đất hình thang là: \(\left(60+24\right)\times42:2=1764\left(m^2\right)\)

b) Độ dài kéo thêm của đáy lớn là: \(157,5\times2:42=7,5\left(m\right)\)

13 tháng 5 2022

a) Chiều cao hình thang là:

\(\left(18+12\right)\times\dfrac{2}{5}=12\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\left(18+12\right)\times12:2=180\left(cm^2\right)\)

b) Diện tích tăng lên bằng diện tích tam giác có đáy 5cm, chiều cao 12cm

Diện tích tăng thêm là:

\(\dfrac{1}{2}\times12\times5=30\left(cm^2\right)\)

a: AH=2/5(18+12)=12(cm)

S ABCD=1/2*12*(18+12)=6*30=180cm2

b: S mới=1/2*12*(12+23)=210cm2

13 tháng 5 2022

Chiều cao là

( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)
Diện tích là

1/2 x 12 x ( 18 + 12)= 180 (cm2)

Độ dài sau khi kéo thêm là

18 + 5 = 23 (cm)

Diện tích sau khi độ dài sau khi kéo thêm là

1/2 x 12 x ( 23 + 12)=210 (cm2)

Tăng thêm số cm2 là

210 - 180 = 50 (cm2)

13 tháng 5 2022

Chiều cao:

`( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)`
Diện tích :

` 12 x ( 18 + 12) :2= 180 (cm^2)`

Độ dài khi thêm :

`18 + 5 = 23 (cm)`

Diện tích thêm 

` 12 x ( 23 + 12):2=210 (cm^2)`

Tăng thêm là

`210 - 180 = 50 (cm^2)`

27 tháng 3 2016

đáy bé = 3/2 đáy lớn?

Đúng là cô nàng mơ màng.

27 tháng 3 2016

đôi khi có chút nhầm lẫn

Bài 1: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 36m, chiều cao bằng 5/6 đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Người ta mở rộng nó về 2 phía để được một hình chữ nhật có một cạnh chính là đáy lớn của hình thang. Tính diện tích phần mở rộng.Bài 2: Cho hình thang ABCD có tổng 2 đáy AB, CD là 42 m. Nếu mở rộng đáy bé thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 30 m2 . Tính diện tích hình thang đã cho.Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 36m, chiều cao bằng 5/6 đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Người ta mở rộng nó về 2 phía để được một hình chữ nhật có một cạnh chính là đáy lớn của hình thang. Tính diện tích phần mở rộng.

Bài 2: Cho hình thang ABCD có tổng 2 đáy AB, CD là 42 m. Nếu mở rộng đáy bé thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 30 m2 . Tính diện tích hình thang đã cho.

Bài 3: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 3600 cm2. Cạnh AD = 50cm. Trên AD lấy điểm M sao cho AM = 30 cm. Tính diện tích hình thang MBCD.

Bài 4: Một hình thang vuông có đáy bé bằng 3/5 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé thêm 30 m thì nó bằng đáy lớn và hình thang trở thành hình chữ nhật, diện tích tăng thê 675 m2. Tính diện tích hình thàn lúc đầu.

Bài 5: Một tấm bìa ình thang có đáy bé 22,5 cm và bằng 3/5 dáy lớn. Nếu giả đáy lớn đi 6,4 cm thì diện tích tấm bìa giảm đi 26,24 cm2. Tính diện tích tấm bìa lúc đầu.

Bài 6: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 18m, chiều cao 10m. Đáy bé bằng trung bình cộng của đáy lớn và chiều cao.Nếu kéo dài mỗi cạnh đáy thêm 4m thì diện tích thửa ruộng tăng lên bbao nhiêu mét vuông ?

Nếu giải đc thì chỉ cần ghi kết quả.

0