K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm. Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình? A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là. C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote. Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là? A. Làm mát           B. Chiếu sángC....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm.

Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát           B. Chiếu sángC. Làm chín thức ăn                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?

A. Bếp hồng ngoại       B. Đèn họcC. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?

A. Nồi nấu.                                                 B. Bộ phận sinh nhiệt.

C. Thân nồi.                                              D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:

A. Chiếu sáng               B. Sưởi ấmC. Trang trí      D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6.Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?

A. Vo gạoB. Điều chỉnh lượng nước cho đủ

C. Lau khô mặt ngoài nồi nấuD. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?

A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.

B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 8: Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?

A. 1                      B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốtC. Đuôi đèn            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10.Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?

A. Đèn Led           B. Đèn sợi đốtC. Đèn huỳnh quang              D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:

A. Bật chế độ nấu                                           B. Tắt chế độ nấu

C. Chọn chế độ nấu                                         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?

A. Cường độ dòng điện.                             B. Công suất định mức.

C. Điện áp định mức.                                D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

A. 3                                B. 4C. 5                                D. 6

Câu 13: Công dụng của ấm đun nước là:

A. Đun sôi nước                      B. Tạo ánh sáng

C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm

Câu 14.Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 15.Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Nồi nấu                                        D. Bộ phận điều khiển

Câu 16.Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Bộ phận sinh nhiệt                       D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt

Câu 17.Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.               

B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                    

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18.Để lựa chọn bếp hòng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 19.Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?

A. Nấu                    B. Giữ ấmC. Nấu hoặc giữ ấm                      D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN

Câu 21.Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện nào?Nêu công dụng của các loại thiết bị điện đó?

Câu 22.Đề xuất một số phương pháp tiết kiệm điện năng mà gia đình em đã và đang sử dụng?

 

1
12 tháng 5 2022

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.

B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.

D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2. Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát                            B. Chiếu sáng

C. Làm chín thức ăn               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?
A. Bếp hồng ngoại                 B. Đèn học

C. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?
A. Nồi nấu.                              B. Bộ phận sinh nhiệt.
C. Thân nồi.                            D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:
A. Chiếu sáng             B. Sưởi ấm

C. Trang trí                   D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6. Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?
A. Vo gạo

B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?
A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?
A. 1             B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?
A. Đèn Led                             B. Đèn sợi đốt

C. Đèn huỳnh quang            D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:
A. Bật chế độ nấu                          B. Tắt chế độ nấu
C. Chọn chế độ nấu                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?
A. Cường độ dòng điện.                          B. Công suất định mức.
C. Điện áp định mức.                             D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3           B. 4           C. 5           D. 6

Câu 14. Công dụng của ấm đun nước là:
A. Đun sôi nước                   B. Tạo ánh sáng
C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm
Câu 15. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?
A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.
B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 16. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 
A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi
C. Nồi nấu                                       D. Bộ phận điều khiển
Câu 17. Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?
A. Nắp nồi                         B. Thân nồi
C. Bộ phận sinh nhiệt     D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt
Câu 18. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:
A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện
B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng
C. Thay thế nếu bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:
A. Nhu cầu sử dụng
B. Điều kiện kinh tế của gia đình
C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình
D. Sở thích cá nhân
Câu 20. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm
B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện
C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?
A. Nấu                                 B. Giữ ấm

C. Nấu hoặc giữ ấm            D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN
Câu 22.
Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện như là: quạt điện, điều hòa, đèn điện, bếp điện, máy giặt, lo vi sóng, nồi cơm điện, tủ lạnh

Công dụng của các loại thiết bị điện:

- Quạt điện và điều hòa là để làm mát.

- Đèn điện là để soi sáng.

- Máy giặt là để giặt quần áo.

- Lò vi sóng là để nướng đồ ăn.

- Nồi cơm diện là để nấu cơm.

- Tủ lạnh là để lưu trữ đồ ăn để ăn dần.

Câu 22. (Không có đề xuất)

Chúc học tốt!

15 tháng 5 2022

d

15 tháng 5 2022

D

29 tháng 4 2022

Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.

Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi 
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn?

A. Một số đại diện có cơ thể đa bào.
B. Cơ thể có cấu tạo từ các tế bào nhân thực.
C. Có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
D. Thành tế bào có cấu tạo bằng chất kitin.

Câu 4: Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ

Câu 5: Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước 
B. Môi trường khô hạn
C. Môi trường ẩm ướt
D. Môi trường không khí.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?

A. Đối xứng hai bên 
B. Đối xứng tỏa tròn
C. đối xứng lưng – bụng
D. đối xứng trước – sau.

Câu 7: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 8: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?

A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt

Câu 9: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo

Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?

A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu

Câu 11: Nấm không thuộc giới thực vật vì

A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật nhân thực.
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. Nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.

Câu 12: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng oxygen mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước

Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?

A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

Câu 14: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị thực phẩm 
B. Có cơ thể mềm, không phân đốt
C. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
D. Di chuyển được

Câu 15: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì

A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có bộ xương trong bằng chất xương, có bộ lông mao bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.

Câu 16: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?

A. Cây dương xỉ 
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa

Câu 17: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. Ngừng sản xuất công nghiệp 
B. Trồng cây gây rừng
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 18: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?

A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
 C. Độ ẩm thấp hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn.

Câu 19: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh là

A. Thường hoạt động vào ban đêm 
B. Chân cao, đệm thịt dày
C. Bộ lông dày
D. Màu lông trắng hoặc xám.

Câu 20: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? (2 điểm)

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? (2 điểm)

Câu 3: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa. (1,5 điểm)

Câu 4: Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. (0,5 điểm)

0
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IIĐề số 01I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làmCâu 1: Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta nên chọn vải:   A. Họa tiết kẻ dọc, màu tối.                        B. Họa tiết hoa nhỏ, màu sẫm.   C. Họa tiết kẻ ngang, gam màu sáng.          D. Vải mềm, mỏng.Câu 2: "Độ hút ẩm thấp, không thoáng mát nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó...
Đọc tiếp

 

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Đề số 01

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm

Câu 1: Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta nên chọn vải:

   A. Họa tiết kẻ dọc, màu tối.                        B. Họa tiết hoa nhỏ, màu sẫm.

   C. Họa tiết kẻ ngang, gam màu sáng.          D. Vải mềm, mỏng.

Câu 2: "Độ hút ẩm thấp, không thoáng mát nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?

   A. Vải sợi nhân tạo.                                    B. Vải sợi thiên nhiên.

   C. Vải sợi pha.                                            D. Vải sợi tổng hợp

Câu 3: Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên,… là cách phân loại dựa theo:

   A. Theo giới tính                                             B. Theo lứa tuổi

   C. Theo thời tiết                                              D. Theo công dụng

Câu 4: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên, chúng tanên chọn vải:

   A. Màu sáng, sọc dọc.                                 B. Màu tối, sọc dọc.

   C. Màu tối, sọc ngang.                                D. Màu sáng, sọc ngang.

Câu 5: Thế nào là mặc đẹp?

   A. Áo quần mốt mới, đắt tiền.

   B. Áo quần cầu kì, hợp thời trang

   C. Áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, môi trường.

   D. Áo quần có nhiều họa tiết.

Câu 6: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện trong gia đình?

   A. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp ga.         B. Đèn led âm trần, đèn pin.

   C. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là                   D. Quạt hơi nước, máy hút bụi.

Câu 7: Bộ phận phát sáng của bóng đèn LED là:

   A. Vỏ bóng                                                B. Bảng mạch LED

   C. Đuôi đèn                                                D. Tất cả các bộ phận của đèn

Câu 8: Ở gia đình em đang sử dụng nguồn điện có điện áp 220v. Em hãy lựa chọn đồ dùng nào sau đây để sử dụng cho phù hợp?

   A. Nồi cơm điện 110v/1,8L                        B. Đèn điện 110v/60w

   C. Bàn là điện 220v/1000w                        D. Tủ lạnh 230v/550L

Câu 9:Làm thế nào để thay đổi màu sắc ánh sáng của đèn sợi đốt?

   A. Sơn màu chuyên dụng vàovỏ bóng        B. Thay đổi chất liệu sợi đốt

   C. Thay đổi chất liệu đuôi đèn                    D. Thay đổi chất liệu bóng đèn

Câu 10: Đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?

   A. Bóng đèn sợi đốt                                    B. Bóng đèn huỳnh quang

   C. Bóng đèn compact                                 D. Bóng đèn LED

Câu 11: Hoạt động GIỜ TRÁI ĐẤT được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

   A. Thứ 7 cuối của tháng 3                          B. Thứ 7 cuối của tháng 4

   C. Thứ 7 cuối của tháng 5                          D. Thứ 7 cuối của tháng 6

Câu 12: Trên đồ dùng điện thường có dán nhãn năng lượng điện để thể hiện thông số gì?

   A. So sánh thời gian làm việc của đồ dùng điện.

   B. So sánh khả năng tiết kiệm nặng lượng của đồ dùng điện.

   C. So sánh công suất làm việc của đồ dùng điện.        

   D. So sánh điện áp làm việc của đồ dùng điện.

II. Tự luận (7 điểm).

Câu 13 (1,5 điểm): Em hãy cho biết quần áo có thườngđược làm từ các loại vải nào?

Câu 14 (3 điểm):

a, Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

b, Với thời tiết mùa hè em sẽ chọn loại vải nào để may trang phục cho mình ? Vì sao?

Câu 15(2,5 điểm):        

a, Kể tên các bộ phận chính của đèn huỳnh quang?

b, Giải thích số liệu ghi trên bóng đèn huỳnh quang sau:

 

220V- 40W- 1,2m

 

 

Đề số 02

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm

Câu 1: Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta nên chọn vải:

   A. Họa tiết kẻ dọc, màu tối.                        B. Họa tiết hoa nhỏ, màu sẫm.

   C. Họa tiết kẻ ngang, gam màu sáng.          D. Vải mềm, mỏng.

Câu 2: "Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?

   A. Vải sợi nhân tạo.                                    B. Vải sợi thiên nhiên.

   C. Vải sợi pha.                                            D. Vải sợi tổng hợp

Câu 3: Trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục thể thao,… là cách phân loại dựa theo:

   A. Theo giới tính                                             B. Theo lứa tuổi

   C. Theo thời tiết                                              D. Theo công dụng

Câu 4: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên, chúng tanên chọn vải:

   A. Màu sáng, sọc dọc.                                 B. Màu tối, sọc dọc.

   C. Màu tối, sọc ngang.                                D. Màu sáng, sọc ngang.

Câu 5: Thế nào là mặc đẹp?

   A. Áo quần mốt mới, đắt tiền.

   B. Áo quần cầu kì, hợp thời trang

   C. Áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, môi trường.

   D. Áo quần có nhiều họa tiết.

Câu 6: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện trong gia đình?

   A. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp ga.         B. Đèn led âm trần, đèn pin.

   C. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là                   D. Quạt hơi nước, máy hút bụi.

Câu 7: Bộ phận phát sáng của bóng đèn LED là:

   A. Vỏ bóng                                                B. Bảng mạch LED

   C. Đuôi đèn                                                D. Tất cả các bộ phận của đèn

Câu 8: Ở gia đình em đang sử dụng nguồn điện có điện áp 220v. Em hãy lựa chọn đồ dùng nào sau đây để sử dụng cho phù hợp?

   A. Nồi cơm điện 220v/1,8L                        B. Đèn điện 110v/60w

   C. Bàn là điện 110v/1000w                        D. Tủ lạnh 230v/550L

Câu 9:Làm thế nào để thay đổi màu sắc ánh sáng của đèn sợi đốt?

   A. Sơn màu chuyên dụng vàovỏ bóng        B. Thay đổi chất liệu sợi đốt

   C. Thay đổi chất liệu đuôi đèn                    D. Thay đổi chất liệu bóng đèn

Câu 10: Đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?

   A. Bóng đèn sợi đốt                                    B. Bóng đèn huỳnh quang

   C. Bóng đèn compact                                 D. Bóng đèn LED

Câu 11: Hoạt động GIỜ TRÁI ĐẤT được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

   A. Thứ 7 cuối của tháng 3                          B. Thứ 7 cuối của tháng 4

   C. Thứ 7 cuối của tháng 5                          D. Thứ 7 cuối của tháng 6

Câu 12: Trên đồ dùng điện thường có dán nhãn năng lượng điện để thể hiện thông số gì?

   A. So sánh thời gian làm việc của đồ dùng điện.

   B. So sánh khả năng tiết kiệm nặng lượng của đồ dùng điện.

   C. So sánh công suất làm việc của đồ dùng điện.        

   D. So sánh điện áp làm việc của đồ dùng điện.

II. Tự luận (7 điểm).

Câu 13 (1,5 điểm): Em hãy cho biết quần áo có thườngđược làm từ các loại vải nào?

Câu 14 (3 điểm):

a, Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

b, Với thời tiết mùa hè em sẽ chọn loại vải nào để may trang phục cho mình ? Vì sao?

Câu 15(2,5 điểm):        

a, Nêu cấu tạo của bóng đèn sợi đốt?

b, Giải thích số liệu ghi trên bóng đèn sợi đốt sau:

 

 

 

 

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm

Câu 1: Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta nên chọn vải:

   A. Họa tiết kẻ dọc, màu tối.                        B. Họa tiết hoa nhỏ, màu sẫm.

   C. Họa tiết kẻ ngang, gam màu sáng.          D. Vải mềm, mỏng.

Câu 2: "Độ hút ẩm thấp, không thoáng mát nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?

   A. Vải sợi nhân tạo.                                    B. Vải sợi thiên nhiên.

   C. Vải sợi pha.                                            D. Vải sợi tổng hợp

Câu 3: Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên,… là cách phân loại dựa theo:

   A. Theo giới tính                                             B. Theo lứa tuổi

   C. Theo thời tiết                                              D. Theo công dụng

Câu 4: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên, chúng tanên chọn vải:

   A. Màu sáng, sọc dọc.                                 B. Màu tối, sọc dọc.

   C. Màu tối, sọc ngang.                                D. Màu sáng, sọc ngang.

Câu 5: Thế nào là mặc đẹp?

   A. Áo quần mốt mới, đắt tiền.

   B. Áo quần cầu kì, hợp thời trang

   C. Áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, môi trường.

   D. Áo quần có nhiều họa tiết.

Câu 6: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện trong gia đình?

   A. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp ga.         B. Đèn led âm trần, đèn pin.

   C. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là                   D. Quạt hơi nước, máy hút bụi.

Câu 7: Bộ phận phát sáng của bóng đèn LED là:

   A. Vỏ bóng                                                B. Bảng mạch LED

   C. Đuôi đèn                                                D. Tất cả các bộ phận của đèn

Câu 8: Ở gia đình em đang sử dụng nguồn điện có điện áp 220v. Em hãy lựa chọn đồ dùng nào sau đây để sử dụng cho phù hợp?

   A. Nồi cơm điện 110v/1,8L                        B. Đèn điện 110v/60w

   C. Bàn là điện 220v/1000w                        D. Tủ lạnh 230v/550L

Câu 9:Làm thế nào để thay đổi màu sắc ánh sáng của đèn sợi đốt?

   A. Sơn màu chuyên dụng vàovỏ bóng        B. Thay đổi chất liệu sợi đốt

   C. Thay đổi chất liệu đuôi đèn                    D. Thay đổi chất liệu bóng đèn

Câu 10: Đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?

   A. Bóng đèn sợi đốt                                    B. Bóng đèn huỳnh quang

   C. Bóng đèn compact                                 D. Bóng đèn LED

Câu 11: Hoạt động GIỜ TRÁI ĐẤT được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

   A. Thứ 7 cuối của tháng 3                          B. Thứ 7 cuối của tháng 4

   C. Thứ 7 cuối của tháng 5                          D. Thứ 7 cuối của tháng 6

Câu 12: Trên đồ dùng điện thường có dán nhãn năng lượng điện để thể hiện thông số gì?

   A. So sánh thời gian làm việc của đồ dùng điện.

   B. So sánh khả năng tiết kiệm nặng lượng của đồ dùng điện.

   C. So sánh công suất làm việc của đồ dùng điện.        

   D. So sánh điện áp làm việc của đồ dùng điện.

II. Tự luận (7 điểm).

Câu 13 (1,5 điểm): Em hãy cho biết quần áo có thường được làm từ các loại vải nào?

Câu 14 (3 điểm):

a, Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

b, Với thời tiết mùa hè em sẽ chọn loại vải nào để may trang phục cho mình ? Vì sao?

Câu 15(2,5 điểm):        

a, Kể tên các bộ phận chính của đèn huỳnh quang?

b, Giải thích số liệu ghi trên bóng đèn huỳnh quang sau:

 

220V- 40W- 1,2m

 

Đề số 02

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm

Câu 1: Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta nên chọn vải:

   A. Họa tiết kẻ dọc, màu tối.                        B. Họa tiết hoa nhỏ, màu sẫm.

   C. Họa tiết kẻ ngang, gam màu sáng.          D. Vải mềm, mỏng.

Câu 2: "Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?

   A. Vải sợi nhân tạo.                                    B. Vải sợi thiên nhiên.

   C. Vải sợi pha.                                            D. Vải sợi tổng hợp

Câu 3: Trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục thể thao,… là cách phân loại dựa theo:

   A. Theo giới tính                                             B. Theo lứa tuổi

   C. Theo thời tiết                                              D. Theo công dụng

Câu 4: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên, chúng tanên chọn vải:

   A. Màu sáng, sọc dọc.                                 B. Màu tối, sọc dọc.

   C. Màu tối, sọc ngang.                                D. Màu sáng, sọc ngang.

Câu 5: Thế nào là mặc đẹp?

   A. Áo quần mốt mới, đắt tiền.

   B. Áo quần cầu kì, hợp thời trang

   C. Áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, môi trường.

   D. Áo quần có nhiều họa tiết.

Câu 6: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện trong gia đình?

   A. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp ga.         B. Đèn led âm trần, đèn pin.

   C. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là                   D. Quạt hơi nước, máy hút bụi.

Câu 7: Bộ phận phát sáng của bóng đèn LED là:

   A. Vỏ bóng                                                B. Bảng mạch LED

   C. Đuôi đèn                                                D. Tất cả các bộ phận của đèn

Câu 8: Ở gia đình em đang sử dụng nguồn điện có điện áp 220v. Em hãy lựa chọn đồ dùng nào sau đây để sử dụng cho phù hợp?

   A. Nồi cơm điện 220v/1,8L                        B. Đèn điện 110v/60w

   C. Bàn là điện 110v/1000w                        D. Tủ lạnh 230v/550L

Câu 9:Làm thế nào để thay đổi màu sắc ánh sáng của đèn sợi đốt?

   A. Sơn màu chuyên dụng vàovỏ bóng        B. Thay đổi chất liệu sợi đốt

   C. Thay đổi chất liệu đuôi đèn                    D. Thay đổi chất liệu bóng đèn

Câu 10: Đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?

   A. Bóng đèn sợi đốt                                    B. Bóng đèn huỳnh quang

   C. Bóng đèn compact                                 D. Bóng đèn LED

Câu 11: Hoạt động GIỜ TRÁI ĐẤT được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

   A. Thứ 7 cuối của tháng 3                          B. Thứ 7 cuối của tháng 4

   C. Thứ 7 cuối của tháng 5                          D. Thứ 7 cuối của tháng 6

Câu 12: Trên đồ dùng điện thường có dán nhãn năng lượng điện để thể hiện thông số gì?

   A. So sánh thời gian làm việc của đồ dùng điện.

   B. So sánh khả năng tiết kiệm nặng lượng của đồ dùng điện.

   C. So sánh công suất làm việc của đồ dùng điện.        

   D. So sánh điện áp làm việc của đồ dùng điện.

II. Tự luận (7 điểm).

Câu 13 (1,5 điểm): Em hãy cho biết quần áo có thường được làm từ các loại vải nào?

Câu 14 (3 điểm):

a, Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

b, Với thời tiết mùa hè em sẽ chọn loại vải nào để may trang phục cho mình ? Vì sao?

Câu 15 (2,5 điểm):       

a, Nêu cấu tạo của bóng đèn sợi đốt?

b, Giải thích số liệu ghi trên bóng đèn sợi đốt sau:

 

6
16 tháng 3 2022

đag thi à, bye nhé :<(

tách nhỏ ra

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:Câu 1: Đọc những câu thơ dưới đây và trả lời câu hỏi“Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộngEm đã sống lại rồi em đã sốngĐiện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nungKhông giết được em người con gái anh hùng”                                                         (Tố Hữu)Hãy xác định câu thơ có sử dụng phép liệt kê?A. Tỉnh lại em ơi qua rồi...
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Đọc những câu thơ dưới đây và trả lời câu hỏi

“Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi em đã sống

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em người con gái anh hùng”

                                                         (Tố Hữu)

Hãy xác định câu thơ có sử dụng phép liệt kê?

A. Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng

B. Em đã sống lại rồi em đã sống

C. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

D. Không giết được em người con gái anh hùng.

Câu 2: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong câu in đậm ở đoạn văn sau đây:

“Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ

                                                                                                                        (Nam Cao)

A. Liệt kê theo cặp.

B. Liệt kê không theo cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Đọc đoạn văn sau đây:

“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

Những từ in đậm trong đoạn văn trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Đối lập.

B. Liệt kê.

C. Tăng cấp.

D. Nhân hóa.Câu 4: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong phần in đậm ở câu văn sau đây:

“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Hồ Chí Minh)

A. Liệt kê theo từng cặp.

B. Liệt kê không theo từng cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 5: Dấu chấm lửng được dùng trong câu văn sau có tác dụng gì?

“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Tràn Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” (Hồ Chí Minh)

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.

Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!

                                                                                                                        (Phạm Duy Tốn)

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết được.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.

Câu 7: Cụm chủ vị in đậm trong câu sau làm thành phần gì trong câu?

“Thầy em tóc đã bạc”A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ.

C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.

D. Phụ ngữ trong cụm động từ.

Câu 8: Cụm chủ vị in đậm trong câu sau làm thành phần gì trong câu?

“Cô giáo phê bình các bạn đến lớp trễ

A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ.

C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.

D. Phụ ngữ trong cụm động từ.

Phần 2: Đọc hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

(Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)

Câu 2: Theo tác giả, hậu quả của việc sợ thất bại là gì? (0,5 điểm)

Câu 3: Theo em, sai lầm đem đến những tổn thất và bài học gì cho đời? (1,0 điểm)

Câu 4: Em hãy rút ra những thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích trên. (1,0 điểm)

Phần 3: Tập làm văn (5 điểm)

           Em hãy viết một bài văn giải thích câu ca dao sau:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

0
12 tháng 5 2022

giúp hộ mình đi làm ơn @_@

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7  I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1: Số  A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2 : xm. xn bằng A.  B.  C. D.  Câu 3: Nếu  thì A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c Câu 4:...
Đọc tiếp
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số \frac{0}{-2020}

A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xm. xn bằng

A. x^{\mathrm{m}-\mathrm{n}}

B. x^{\mathrm{mn}}

C.x^{\mathrm{m}: \mathrm{n}}

D. x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}

Câu 3: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a \perp b và b \perp c thì A. a \perp c.

B. a / / b

C. a // c.

D. c / / \mathrm{b}

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. xx' là đường trung trưe của yy'.

B. xx' // уу'.

C. yy' là đường trung trực của xx'.

D. xx' vuông góc yy".

II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7:(1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:

a) -\frac{3}{4} \cdot \frac{12}{-5}

b)3^{3} \cdot 2-3 \cdot 4^{2}

2. Tìm x biết \quad x-\frac{5}{6}=\frac{4}{5}

Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo \widehat{A O B}

Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

Câu 11: 1 điểm. Cho \frac{x}{3}=\frac{y}{5}. Tính giá tri của biểu thức A=\frac{5 x^{2}+3 y^{2}}{10 x^{2}-3 y^{2}}

1
20 tháng 12 2020

I.Trắc nghiệm

1.C     2.D    3.B    4.C    5.B   6.A

 

 

I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D. Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 làA. ±2                           B. -2                            C. 2                             D. Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu làA....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:

Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ

            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D.

Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 là

A. ±2                           B. -2                            C. 2                             D.

Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu là

A.                           B.                             C.                           D.

Câu 4. Trong các số sau. Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A. 5,3(1).                   B. 3,24                        C. -4,5                                    D. 9,76

Câu 5. | - |  bằng:

A.                           B.                 C.  hoặc -           D. 0

Câu 6. Trong các số ; 0,232323...; 0,20022...; số vô tỉ?

A.                            B. 0,232323...           C. 0,20022...             D.  

Câu 7. Số đối của số -4,(5) là

A. 4,(5)                       B. -4,(5)                     C.                      D.  

Câu 8. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,123123…. ta được:

A. a > b.                     B. a = b.                      C. .                     D. a < b.

Câu 9.  Căn bậc hai số học của

A. .                               B. .                           C. .                          D. .

Câu 10. ­ Số  thuộc tập hợp số nào sau đây?

A. .                              B. .                            C. .                            D. .

Câu 11. Giá trị tuyệt đối của  

A. .                               B. .                        C. .                          D. .

Câu 12.  Khẳng định nào dưới đây là đúng

              A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.                        B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

              C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.                    D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 13. Dạng phát biểu khác của  “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

B.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó

C.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 14.  Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý

    A. Hai góc so le trong thì bằng nhau

    B. Hai góc bằng nhau thì so le trong                            

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.                 D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Câu 15. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Không có.                                  B. Có vô số.                 C. Có ít nhất một.       D. Chỉ có một.

Câu 16.  Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là

A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".

B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

Câu 17. Biết hai tam giác ở Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng ký hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

A.  .      B.  .            C.  .               D. .

Câu 18.  Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ?

A. Vận động.                                                            

B. Di truyền.                                     

C. Dinh dưỡng.         

 

D. Giấc ngủ và môi trường.

 

Phần II: Tự luận

Câu 1.

a. Viết các số 125; 3125 dưới dạng lũy thừa của 5.

b. Viết các số dưới dạng lũy thừa cơ số .

Câu 2. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):

a.                               b. – 0,32 + 0,98;

Câu 3. Tìm x biết:    a. .       b. 2 + x = - 5.           c..                                                    Câu 4. Làm tròn số 3,14159…; 11,2(3); -6,725.

a. Đến chữ số thập phân thứ ba;                 b. Với độ chính xác 0,005.

Diagram

Description automatically generatedCâu 5.

Giải thích tại sao xx' // yy'.

 

 

 

 

Câu 6. Cho hình vẽ bên. Biết a//b, , khi đó

 

 

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho   AE = AB. Tia phân giác góc A cắt BC ở D.

             a. Chứng minh .

             b. Chứng minh DEAC.

Câu 8. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:

a. ∆BDF = ∆EDC.

b. BF = EC.

Câu 9. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

a. Chứng minh ΔABC = ΔABD

1

tr bạn ơi tách ra để hỏi nhé, bạn để 1 dàn đề cương ôn tập như vậy không ai làm nổi đâu:vvvv.

11 tháng 5 2019

Chọn B.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 1)