K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?A.Chi sau và đuôi to khỏe.                         B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.          D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứngA.Ở trong cát.                                   B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.C.Bằng đất khô.                               D.Bằng lá cây mục.Câu 8: Bộ răng...
Đọc tiếp

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe.                         B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.          D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát.                                   B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô.                               D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá                 B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây                     D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn.        B.To và khỏe.           C.Nhỏ và yếu.           D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác.                B.Xúc giác.                C.Vị giác.                  D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng.                 B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc.            D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A.    Chi trước biến đổi thành vây bơi

B.    Có lớp mỡ dưới da rất dày

C.    Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D.    Tất cả các ý trên đều đúng

5
13 tháng 4 2022

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe.                         B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.          D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát.                                   B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô.                               D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá                 B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây                     D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn.        B.To và khỏe.           C.Nhỏ và yếu.           D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác.                B.Xúc giác.                C.Vị giác.                  D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng.                 B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc.            D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A.    Chi trước biến đổi thành vây bơi

B.    Có lớp mỡ dưới da rất dày

C.    Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D.    Tất cả các ý trên đều đúng

13 tháng 4 2022

B

D

B

C

D

D

D

3 tháng 8 2016

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lộiA. Chi trước biến đổi thành vây bơiB. Có lớp mỡ dưới da rất dàyC. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến·        ...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?

A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.

C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Chi trước biến đổi thành vây bơi

B. Có lớp mỡ dưới da rất dày

C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

·         D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      

B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.      

·         D. Chuột đồng.

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.

B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.

·         D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

5
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?A. Tê giác.                    B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.

Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.

Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.                    B. Trâu.                                    C. Cừu.                                        D. Lợn.

Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ                           B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi                                        D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.             B. Không có đuôi.          C. Có chai mông.             D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là

A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau                       B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ                                                              D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 8: Đặc điểm của vượn là

A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi                               B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Không có chai mông, túi má và đuôi

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính.                                                                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.                                                          D. Đi bằng bàn tay.

Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là

A. Không có chai mông, túi má và đuôi                                             B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là

A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).                                           B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                                                                   D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú

A. Là động vật hằng nhiệt

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.                             B. Răng cạnh hàm.                        C. Răng ăn thịt.                                   D. Răng cửa.

Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là

A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.                                                 B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.                                                                   D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là

A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính                                           B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo

C. Đi bằng bàn chân                                                                          D. Tất cả các ý trên đúng

4

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?

A. Không có đuôi.       B. Sống thành bầy đàn.         C. Có chai mông nhỏ.               D. Có túi má lớn.

Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn                 B. Linh dương                        C. Tê giác                                     D. Lợn.

Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.                    B. Trâu.                                    C. Cừu.                                        D. Lợn.

Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ                           B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi                                        D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.             B. Không có đuôi.          C. Có chai mông.             D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là

A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau                       B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ                                                              D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 8: Đặc điểm của vượn là

A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi                               B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Không có chai mông, túi má và đuôi

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính.                                                                         B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.                                                          D. Đi bằng bàn tay.

Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là

A. Không có chai mông, túi má và đuôi                                             B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi                                 D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là

A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?

A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).                                           B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.

C. Thường sống đơn độc.                                                                   D. Da mỏng, lông rậm rạp.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú

A. Là động vật hằng nhiệt

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.                             B. Răng cạnh hàm.                        C. Răng ăn thịt.                                   D. Răng cửa.

Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là

A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả

B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ

D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.                                                 B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.                                                                   D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là

A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính                                           B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo

C. Đi bằng bàn chân                                                                          D. Tất cả các ý trên đúng

19 tháng 3 2022

C

19 tháng 3 2022

C

Đặc điểm nào sau đây khiến châu chấu phát triển và trở thành nạn “Đại dịch” lớn? *Châu chấu có tuyến sinh dục lưỡng tính phát triểnChâu chấu có cơ hàm khỏe, sắc, ăn được cả rễ câyChâu chấu là loài động vật ăn tạp, đẻ nhiều trứng, sinh sản nhanh.Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.Cơ thể nhện có bao nhiêu đôi chân bò? *Cơ thể nhện có 4 đôi chân...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây khiến châu chấu phát triển và trở thành nạn “Đại dịch” lớn? *

Châu chấu có tuyến sinh dục lưỡng tính phát triển

Châu chấu có cơ hàm khỏe, sắc, ăn được cả rễ cây

Châu chấu là loài động vật ăn tạp, đẻ nhiều trứng, sinh sản nhanh.

Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.

Cơ thể nhện có bao nhiêu đôi chân bò? *

Cơ thể nhện có 4 đôi chân bò

Cơ thể nhện có 2 đôi chân bò

Cơ thể nhện có 3 đôi chân bò

Cơ thể nhện có 1 đôi chân bò

Điểm khác nhau giữa sò và trai sông là gì? *

Trai sông sống ở nước ngọt, sò sống ở vùng ven biển

Cơ thể của sò không có khoang áo, còn cơ thể trai sông có khoang áo

Sò sống ở nước ngọt, trai sông sống ở nước lợ

Vỏ trai sông có cấu tạo gồm 2 lớp còn vỏ sò có cấu tạo gồm 3 lớp.

Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *

Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất

Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát

Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn

Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực

Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *

Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.

Miệng trai có tua dài và tua ngắn.

Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.

Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ

Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *

Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên

Thân mềm, có vỏ đá vôi.

Hệ tiêu hoá phân hoá.

Có khoang áo.

Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *

Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn

Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.

Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông

Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được

Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *

Bọ cạp

Nhện chuối

Mọt ẩm

Ve bò

Ong mật, cà cuống được khai thác dùng làm gì? *

Dùng để làm sạch môi trường

Làm thuốc chữa bệnh

Tiêu diệt các loài sâu gây bệnh cho cây trồng

Dùng để thụ phấn cho cây trồng

Loài động vật nào sau đây không thuộc ngành thân mềm? *

Mực, trai sông

Cua cốm, ghẹ

Trai sông, bạch tuộc

Ốc vặn, ốc gạo

Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì? *

Giúp ấu trùng thực hiện hô hấp để lấy oxi

Giúp ấu trùng phát tán giống nòi đi xa và tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

Giúp ấu trùng lấy oxi và bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

Giúp ấu trùng bắt mồi dễ dàng hơn

Vỏ cơ thể tôm sông có đặc điểm gì? *

Vỏ cơ thể cấu tạo bằng cuticun, thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố

Vỏ cơ thể cấu tạo bằng cutin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp

Vỏ cơ thể cấu tạo bằng canxi, thành phần vỏ có thể chứa sắc tố nên cứng cáp

Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp, thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố

Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào giúp tiêu diệt các loài sâu bọ và không ảnh hưởng đến môi trường? *

Sử dụng thuốc xịt muỗi để diệt muỗi trong nhà

Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ bọ rầy ở lúa

Sử dụng chất đốt để đuổi ong.

Sử dụng ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh trong cơ thể sâu xám để tiêu diệt sâu

Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *

Làm sạch môi trường nước.

Có giá trị về mặt địa chất.

Làm thức ăn cho các động vật khác.

Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.

Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *

Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng

Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.

Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên

Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí

Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *

Nhện nhà

Bọ ngựa

Ong mật

Bọ cạp

Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *

Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.

Làm sạch môi trường nước.

Có giá trị về xuất khẩu.

Làm thực phẩm.

Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *

Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.

Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm

Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối

Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa

Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *

Đỉa, vắt

Giun đất, giun đỏ

Rươi, vắt

Sá sùng, đỉa

Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *

Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét

Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét

Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét

Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét

0
27 tháng 12 2021

C

Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.

29 tháng 10 2021

Câu 12 Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước ngọt.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

29 tháng 10 2021

12. C

13. A

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

B