K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

D :V

20 tháng 3 2022

D

Câu 12: Dòng nào sau đây hoàn toàn là cụm động từA, Chạy nhanh như gió, nói rất to, hiền như bụtB, Chạy nhanh như gió, cất tiếng nói, chạy nhờ bà conD, Chạy nhanh như gió, lớn nhanh như thổi, xâm phạm bờ cõiD, Chạy nhanh như gió, làm ăn chăm chỉ, chậm như rùaCâu 13. Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh? A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.B. Vì muốn được che chở...
Đọc tiếp

Câu 12: Dòng nào sau đây hoàn toàn là cụm động từ

A, Chạy nhanh như gió, nói rất to, hiền như bụt

B, Chạy nhanh như gió, cất tiếng nói, chạy nhờ bà con

D, Chạy nhanh như gió, lớn nhanh như thổi, xâm phạm bờ cõi

D, Chạy nhanh như gió, làm ăn chăm chỉ, chậm như rùa

Câu 13. Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh?

 A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.

B. Vì muốn được che chở cho Thạch Sanh.

 C. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều lợi ích.

 D. Vì Lí Thông cũng có hoàn tương tự như Thạch Sanh.

Câu 14. Trong truyện Thạch Sanh, chi tiết nào sau đây không mang tính tưởng tượng?

A. Thạch Sanh được sinh ra là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai.

B. Người mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh,

C. Khi Thạch Sanh lớn lên, các vị tiên trên trời xuống dạy võ nghệ và các phép biến hóa.

D. Thạch Sanh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong một túp lều tranh cạnh gốc đa.

Câu 15. Trong truyện Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông là người như thế nào?

A. Là người nông dân chất phát, thật thà nhưng tốt bụng.

B. Là người ti tiện, bủn xỉn, chỉ muốn lấy của người khác,

C. Là người gian xảo, có lòng dạ nham hiểm và độc ác

D. Là người có phép thuật và thường xuyên sử dụng phép thuật ấy để làm hại người khác.

5
8 tháng 3 2022

dài thế bạn batngo

8 tháng 3 2022

hơi nhiều một chút mong mọi người giải thích giúp

 

NG
22 tháng 12 2023

- Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ. 

- Cụm tính từ: chăm làm ăn. 

Đặt câu: 

Giặc Ân đã xâm phạm bờ cõi nước ta. 

Anh ấy chăm làm ăn nên nhà khá giả nhất vùng. 

Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
19 tháng 10 2021

biện pháp so sánh

tác dụng

- liên kết ý tạo nhịp điệu cho câu

- tăng sức gợi hình gợi tả cho hình ảnh trong câu

- nhấn mạnh nội dung chính của câu là vẻ đẹp của Sơn Dương

28 tháng 10 2021

ko bt há há

17 tháng 7 2018

tàu điện làm gì có khói hả bạn

17 tháng 7 2018

khói bay từ đông sang tây

31 tháng 1 2020

bạn phải tự hok thôi và kết hợp với những khóa hok trên olm như thế là đc mà

31 tháng 1 2020

luyện nói , đọc nhiều và phải học thuộc từ mới

19 tháng 10 2021

Biện pháp so sánh.

Giúp cho câu văn giàu hình ảnh hơn, người đọc người nghe dễ dàng hình dung ra sự vật, sự việc.

@Cỏ

#Forever

19 tháng 10 2021

 Sơn Dương đẹp rực rỡ,chân lướt nhanh, chạy cuốn như gió reo lóc cóc trên đá

Phần gạch chân ở trên là biện pháp tu từ so sánh

 Tác dụng : 

+ Làm cho câu văn thêm sinh động, 

+ Làm cho vẻ đẹp của anh Sơn Dương

+ Chúng ta cũng có thể hiểu anh Sơn Dương chạy nhanh đến mức nào 

~ HT ~