K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

từ đề suy ra:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}.2=30^o.2=60^o\)

\(\widehat{ABC}=2.\widehat{EBC}=2.30^o=60^o\)

áp dụng đl tổng 3 góc trong của một tam giác :

\(\widehat{ACB}+\widehat{BAC}+\widehat{ABC}=180^o\)

\(\widehat{ACB}+60^o+60^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=60^o\)

Xét tam giác ABC có 3 góc trong đều bằng nhau và bằng 60\(^o\)

suy ra : ABC là tam giác đều(đpcm)

14 tháng 2 2022

-Ủa vậy chị vẽ hình chưa?

27 tháng 2 2020

câu a) mình nghĩ chứng minh ABD cân chứ ạ, sao lại ABC

27 tháng 2 2020

Gọi H là trung điểm của AC. \(\Delta\)DAC cân tại D.

Do đó DH\(\perp\)AC và AH = \(\frac{1}{2}\)AC (1)

Vẽ AK \(\perp\)BC. Vì \(\Delta\)AKC vuông tại K và ^BCA = 300

nên AK = \(\frac{1}{2}\)AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = AH

Xét \(\Delta\)AKB và \(\Delta\)AHD có:

    ^AKB = ^AHD (=900)

    AK = AH(gt)

    ^BAK = ^DAH (=500)

Do đó  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AHD (g.c.g)

=> AB = AD

Vậy \(\Delta\)ABD cân tại A(đpcm)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)(1)

Xét (O) có 

ΔADC nội tiếp đường tròn(A,D,C∈(O))

AD là đường kính(gt)

Do đó: ΔADC vuông tại C(Định lí)

Suy ra: \(\widehat{DAC}+\widehat{ADC}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAH}=\widehat{DAC}\)(đpcm)

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN

22 tháng 11 2017

Tớ chịu

khó qua toán lớp 8 chết mất

xin lỗi bn nha !

2 tháng 10 2018

Tự vẽ hình

Xét hai tam giác ADB\((\widehat{ADB}=90^O)\) và AEC\((\widehat{AEC=90^O)}\) có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}\):góc chung

=>Tam giác ADB=tam giác AEC (...)

=>AD=AE ( hai cạnh tương ứng )