K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

ABCHabM

Mình giải thế này nhé :))

Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)

Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)  suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)

17 tháng 3 2016

Xét tam giác ODC có:

AB/CD=1/2 (gt)

OA/OC=1/2 (OA/AC=1/3)

=>AB//CD(d/l Ta-lét)

=> ABCD là hình thang

=> bạn hãy cố gắng làm tiếp nếu có thể

hãy tìm các cặp diện tích tam giác bằng nhau, chứ mik ko chắc nữa

18 tháng 3 2016

sai òi bạn ơi nhưng là câu trả lời duy nhất nên mk sẽ k cho bạn , cảm ơn đã góp ý nhé !!!!!!!!!!!!!

7 tháng 8 2020

Đề phải sửa là Vuông tại A

a/ \(BC^2=AB^2+AC^2=15^2+20^2=625=25^2\Rightarrow BC=25cm\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{15^2}{25}=9cm\)

\(HC=BC-BH=25-9=16cm\)

b/ Xét tg vuông ABH có \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\) (1)

Xét tg vuông ABC có \(\widehat{ACH}+\widehat{ABC}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\)

7 tháng 8 2020

Sửa đề tam giác ABC vuông tại A 

A B C H 12 15 20

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có 

BH2 + AH2 = AB2

=> BH2 + 122 = 152

=> BH2 = 152 - 122

=> BH2 = 81

=> BH = 9

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ACH vuông tại H có

AH2 + HC2 = AC2

=> 122 + HC2 = 202

=> HC2 = 202 - 122

=> HC2 = 256

=> HC = 16

25 tháng 2 2018

Diện tích hình tam giác là :

    ( 3 x 4 ) : 2 = 6 ( cm\(^2\))

Chiều cao AH là :

    ( 6 x 2 ) : 5 = 2,4 ( cm )

                      Đáp số : 2,4 cm

8 tháng 8 2017

bạn vẽ hình thì mk mới bít

8 tháng 8 2017

ko bít mk vẽ có đúng ko nữa

6 tháng 9 2016

A B C H M a b

Gọi M là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông tại A và có cạnh huyền BC nên : \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\) (1)

Mặt khác, ta có : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\) (2)

Ta luôn có : \(AH\le AM\) (3)(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1) (2) và (3)\(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\) (đpcm)