K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

A

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

d

2 tháng 1 2017

Chọn C

Vật N có thể đang nhiễm điện tích (+) hoặc (-) đều được 

18 tháng 3 2018

Chọn C

Vật N có thể đang nhiễm điện tích (+) hoặc (-) đều được

17 tháng 3 2022

C

5 tháng 5 2021

Câu 1:

- Có 2 loại điện tích:

+ Điện tích dương ( + ).

+ Điện tích âm ( - ).

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 2:

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.

Câu 3:

- Dòng điện có 5 tác dụng.

- Tác dụng nhiệt:

+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.

+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...

- Tác dụng phát sáng:

+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

- Tác dụng từ:

+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.

- Tác dụng hóa học:

+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...

- Tác dụng sinh lý:

+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.

25 tháng 3 2022

- Có hai loại điện tích:

+ Điện tích âm

+ Điện tích dương

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau. 

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........A. Vật nhiễm điện âm.B. Vật dẫn điện.C. Vật nhiễm điện dương.D. Vật trung hòa điện tích.Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:C. Vừa hút vừa đẩy nhau.D. Không có hiện tượng gì cả.Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

2
10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

15 tháng 3 2022

đây là câu trả lời mà

Câu 1:a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?Câu 2: Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.

c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?

Câu 2:

Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.

Câu 3:

a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.

b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.

Câu 4:

a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?

b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?

Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Câu 6:

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

1

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

27 tháng 2 2022

khổ thân bạn tui:<<

13 tháng 2 2022

Gọi H nhiễm điện dương , K nhiễm điện âm 

H hút K => H và K nhiễm điện tích khác dấu

Gọi K nhiễm điện âm , L nhiễm điện dương

K hút L => K và L nhiễm điện khác dấu

Gọi L nhiễm điện dương , M nhiễm điện dương

L đẩy M => L và M nhiễm điện cùng dấu

=> Chọn C