K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022
15 tháng 12 2023

C. 73 . 74 = 77 là Sai

15 tháng 12 2023

C. 73 x 74 = 77 là sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) i. 48 là bội của 6

ii. 12 là ước của 48

iii. 48 là bội của 48 (hoặc 48 là ước của 48)

iv. 0 là bội của 48

b) Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 vì 6 chia hết cho các số 1;2;3;6.

   Số 24 là bội của 1; 2; 3; 6; 8; 12; 24.

Chú ý: Số tự nhiên a vừa là bội, vừa là ước của chính nó.

10 tháng 10 2023

a) i. 48 là bội của 6;                     ii. 12 là ước của 48

iii. 48 là bội(ước) của 48;            iv. 0 là bội của 48

b) Ư(6)={1;2;3;6}

    24 là bội của: 1;2;3;6;8;12;24.

19 tháng 10 2023

Do a = bk nên a ⋮ b

⇒ a là bội của b

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

Chọn C

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1} 6\)} khoanh vào khẳng định đúng  - khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5 - khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5 bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\) cho \(x\) là số thực thỏa...
Đọc tiếp

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1}< 6\)}

khoanh vào khẳng định đúng 

- khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5

- khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5

bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\)

cho \(x\) là số thực thỏa mãn \(\left[x\right]\div2=3\div6\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : (x - 1) × (x - 3) ≥ 0

- khẳng định 2 : (x - 1) × (x - 3) > 0

- khẳng định 3 : (x - 1) × (x - 3) ≤ 0

- khẳng định 4 : (x - 1) × (x - 3) < 0

bài 3 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=62^o,\widehat{B}=52^o,AD\) là tia phân giác góc A, D thuộc BC. Tính số đo của góc ADC

bài 4 : cho 2 số \(x,y\) thỏa mãn \(x\div15=y\div6\) và \(xy=10\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : y2 < 30 < x2

- khẳng định 2 : x2 < y2 < 30

- khẳng định 3 : y2 < x2 < 30

- khẳng định 4 : x2 < 30 < y2

bài 5 : cho tam giác ABC, số đo góc A là 44o. Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia đối của tia BA, CA. Tia phân giác của các góc xBC và BCy cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC

bài 6 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=40^o,D\) là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat{DAC}=2\times\widehat{BAD}\). Tia phân giác góc B cắt AD tại M. Tính số đo góc AMB

bài 7 : căn bậc ba số thực \(a\) là số thực \(x\) sao cho x3 = a. Kí hiệu \(x=\sqrt[3]{a}\). Gia trị của \(x\) thỏa mãn \(\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5\) là :

bài 8 : cho \(x,y\) là các số thực khác 0 thỏa mãn \(x\div2=y\div7.\) Khoanh vào đẳng thức đúng nhất

- đẳng thức 1 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div\left(-9\right)\)

- đẳng thức 2 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div9\)

- đẳng thức 3 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=\left(-9\right)\div5\)

- đẳng thức 4 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=9\div5\)

0