K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu: Khí thải cacbon đioxit (CO 2 ) là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ trung bình toàn cầu gia tăng. Việc kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu đang là thách thức đối với nhiều nước trên thế giới nhằm tránh những tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu. Năm 2009, phát thải CO 2 từ nhiên liệu hoá thạch ước tính tăng 113% so với năm 2000. Trong ngành năng lượng, các nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54%...
Đọc tiếp

Câu: Khí thải cacbon đioxit (CO 2 ) là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ trung bình toàn cầu gia tăng. Việc kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu đang là thách thức đối với nhiều nước trên thế giới nhằm tránh những tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu. Năm 2009, phát thải CO 2 từ nhiên liệu hoá thạch ước tính tăng 113% so với năm 2000. Trong ngành năng lượng, các nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54% phát thải CO 2 , còn các nhà máy nhiệt điện khí đóng góp 40%. Mỗi kWh điện của Việt Nam đóng góp 0,52 kg CO 2 phát thải.
a) Tính thể tích khí CO 2 ở điều kiện thường (20 0 C và 1 atm) phát thải ra môi trường để sản xuất
được 1 kWh điện.
b) Qua đoạn thông tin trên hãy cho biết tác hại của khí CO 2 đối với môi trường. Nêu một số
giải pháp về nguồn năng lượng thay thế để sản xuất điện nhằm giảm thiểu việc phát thải khí
CO 2 .
M.n giúp mình với ạ
Mình cần gấp

0
3 tháng 10 2017

24 tháng 7 2018

Hai lí do chính :

Trong lòng biển và đại dương tồn tại cân bằng hoá học :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ cacbon đioxit tăng thì cân bằng hoá học chuyển theo chiều thuận, do đó làm giảm nồng độ của cacbon đioxit.

- Sự quang hợp của cây xanh trên lục địa và của tảo ở biển và các đại dương :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Dù cho có những quá trình tự điều tiết, khống chế sự tăng cacbon đioxit, nhưng con người đang thải lượng cacbon đioxit ngày càng nhiều hơn, vượt quá khả năng tự điều chỉnh của thiên nhiên.

30 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến sự tăng nhiệt độ toàn cầu là do: CO2 ngăn cản bức xạ nhiệt từ mặt đất trở lại vũ trụ (hiệu ứng nhà kính)

27 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến sự tăng nhiệt độ toàn cầu là do: CO2 ngăn cản bức xạ nhiệt từ mặt đất trở lại vũ trụ (hiệu ứng nhà kính).

30 tháng 11 2017
14 tháng 2 2018

Đáp án A

Sự gia tăng trong khí quyển dẫn đến sự tăng nhiệt độ toàn cầu là do: ngăn cản bức xạ nhiệt từ mặt đất trở lại vũ trụ (hiệu ứng nhà kính)

18 tháng 9 2019

Đáp án C

- Xu thế toàn cầu hóa đặt các nước đang phát triển đứng trước rất nhiều thách thức như sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới, sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế, nguy cơ tụt hậu, đánh mất bản sắc dân tộc.

- Còn vấn đề sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn là vấn đề chủ quan của xuất phát từ bản thân những nước đó chứ không phải do xu thế toàn cầu hóa tạo ra

9 tháng 12 2021

\(a,d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}\approx1,51\)

Vậy \(CO_2\) nặng hơn kk 1,51 lần

\(b,\%_{C}=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\ \%_{O}=100\%-27,27\%=72,73\%\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25(mol)\\ V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6(l)\)

29 tháng 2 2016

-     Xu  thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực sau :

          Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nó là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động lẫn nhau giữa các khu vực, các quốc gia – dân tộc trên thế giới.

 -     Các biểu hiện:

 Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế. Nền kinh tế các nước có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau.

 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. Có khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát 25% tổng sản phẩm thế giới.

 Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.

            Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, có vai trò ngày càng quan trọng trong các vấn đề kinh tế chung của thế giới.

  - Toàn cầu hóa vừa là thời cơ và thách thức của các nước đáng phát triển :

          Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan và có tính 2 mặt:

           Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển nhanh, mạnh của lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.

           Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo, dẫn tới nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm nền độc lập tự chủ…