K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Hai lí do chính :

Trong lòng biển và đại dương tồn tại cân bằng hoá học :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ cacbon đioxit tăng thì cân bằng hoá học chuyển theo chiều thuận, do đó làm giảm nồng độ của cacbon đioxit.

- Sự quang hợp của cây xanh trên lục địa và của tảo ở biển và các đại dương :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Dù cho có những quá trình tự điều tiết, khống chế sự tăng cacbon đioxit, nhưng con người đang thải lượng cacbon đioxit ngày càng nhiều hơn, vượt quá khả năng tự điều chỉnh của thiên nhiên.

17 tháng 6 2017

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

4 tháng 4 2019

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

17 tháng 9 2019

Đáp án A.

9 tháng 5 2017

Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn

Phản ứng tạo thành khí CO: C +  O 2  → C O 2

C + C O 2  → 2CO

17 tháng 6 2018

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

12 tháng 8 2019

Đáp án B

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Các điu kin (1), (2) và (6) thỏa mãn

26 tháng 6 2019

Đáp án B