K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho biểu thức P= 2x^ 2 ,n overline e u x>=0\\ - 1 2x ,n overline e u x<0 x được nhập từ bản phim. * XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN: - Input: - Output: P=? * MÔ TẢ THUẬT TOÁN: (1) - Bước 1: Nhập giá trị của x tử bàn phim Bước 2: Nếu x > 0 thi P <. - ngược lại PE .(3).. - Bước 3: Thông bảo P và kết thúc. + Viết chương trình: Program .......(4) . r...(5)..... (6). Begin (7)... ..( Nhap vao gia trị x=^ -...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho biểu thức

P= 2x^ 2 ,n overline e u x>=0\\ - 1 2x ,n overline e u x<0

x được nhập từ bản phim.

* XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input:

- Output: P=?

* MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

(1)

- Bước 1: Nhập giá trị của x tử bàn phim Bước 2: Nếu x > 0 thi P <.

- ngược lại

PE .(3).. - Bước 3: Thông bảo P và kết thúc.

+ Viết chương trình:

Program .......(4) .

r...(5)..... (6).

Begin

(7)... ..( Nhap vao gia trị x=^ - );......(8)..........(x); If x:>=0 then.... ..(9)...... else P Write(Gia trị của P. (11)..... .); Readin (10).....

(2).

. Em hãy tính giá trị của biểu thức P với

End.

Câu 2. Minh đang làm một con Robot kiểm tra xem một người có bị thừa cân hay không. Biết rằng, nếu BMI vượt quả 25 thi người đó bị thừa cân. BMI là chỉ số đánh giá sức khỏe của cơ thể, được tinh bằng bình cân nặng chia cho binh phương của chiều cao; với cần nặng được tính theo dơn vị kg, chiều cao tinh bằng đơn vị met và hai giá trị này được nhập từ bản phim. Em hãy giúp Minh hoàn thành chương trình cho con Robot

+ XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input: cân nặng (m); chiều cao (h)

- Output: .(1)...

MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

- Bước I: Nhập giá trị của ...(2);...(3),.... bàn phím

- Bước :BMI ( ..(4)..

Bước 3: Nếu.. (6).... . (5)....... Thi in ra người đó thừa cân ngược lại người đó

Viết chương trình:
Program

Var...(8) ..

Begin

..(7)

(9)..

(10).. ..("Nhap vao gia trị can nag "); Readln(...(1 1),...)

(12).. ...("Nhap vao gia trị chieu cao "); Readln(... (13)....)

BMI: ..(14).. If .....(15) Then write ( BMl 1 ^ prime : bi thua can') else te(......(16)............);

Readin

End.

Câu 3. Kết quả cuối ki môn Tin học cơ bản là trung bình cộng của phần thi lý thuyết và

thi thực hành. a. Tỉnh đưa ra màn hinh kết quả cuối kỉ môn Tin học. Biết rằng điểm lý thuyết và thực

hành là 2s_{0} ^ 2 bất kỳ được tạo ngẫu nhiên không quá 10.

b. Học sinh sẽ không qua môn nếu điểm cuối ki bé hơn 5. Em hãy kiểm tra xem với điểm đã tỉnh được ở câu 1 thi học sinh có qua môn được hay không?

* XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input: lý thuyết (1t), thực hành (th);

- Output: diemtin —? Có qua môn hay không MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

Bước 1: .....(1)..... điểm It và 1....(2)...... hơn 10

- Bước 2 kq–

- Bước 3: Nếu….....(5)....... Thì in ra kết quả qua môn ngược lại người đó

(6).. * Viết chương trình:

Program Var...(8)... (9)..

Begin

Randomize;

Lt:... (10)

(11): random(10);

kq: ... (12)..

If... (13).. Then write (kq,^ prime ; qua mon') else write (......(14),....,....)

Readln

End.

Câu 4. Rùa con thường trêu Ốc sẽn chậm hơn mình. Ốc sên rất tức giận nên hôm nay, cả hai quyết định thì bỏ. Liệu rằng Ốc sên có thể giành chiến thắng không? Biết rằng thời gian bỏ của ốc sên và rủa là hai số nguyên được tạo ngẫu nhiên không quá 24.

Câu 5. Tạo ngẫu nhiên hai số không quả 3200. Kiểm tra xem thứ hai số vừa tạo có cùng tinh chất chẵn lẻ hay không.

-HET

0
Câu 1. Cho biểu thức P= 2x^ 2 ,n overline e u x>=0\\ - 1 2x ,n overline e u x<0 x được nhập từ bản phim. * XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN: - Input: - Output: P=? * MÔ TẢ THUẬT TOÁN: (1) - Bước 1: Nhập giá trị của x tử bàn phim Bước 2: Nếu x > 0 thi P <. - ngược lại PE .(3).. - Bước 3: Thông bảo P và kết thúc. + Viết chương trình: Program .......(4) . r...(5)..... (6). Begin (7)... ..( Nhap vao gia trị x=^ -...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho biểu thức

P= 2x^ 2 ,n overline e u x>=0\\ - 1 2x ,n overline e u x<0

x được nhập từ bản phim.

* XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input:

- Output: P=?

* MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

(1)

- Bước 1: Nhập giá trị của x tử bàn phim Bước 2: Nếu x > 0 thi P <.

- ngược lại

PE .(3).. - Bước 3: Thông bảo P và kết thúc.

+ Viết chương trình:

Program .......(4) .

r...(5)..... (6).

Begin

(7)... ..( Nhap vao gia trị x=^ - );......(8)..........(x); If x:>=0 then.... ..(9)...... else P Write(Gia trị của P. (11)..... .); Readin (10).....

(2).

. Em hãy tính giá trị của biểu thức P với

End.

Câu 2. Minh đang làm một con Robot kiểm tra xem một người có bị thừa cân hay không. Biết rằng, nếu BMI vượt quả 25 thi người đó bị thừa cân. BMI là chỉ số đánh giá sức khỏe của cơ thể, được tinh bằng bình cân nặng chia cho binh phương của chiều cao; với cần nặng được tính theo dơn vị kg, chiều cao tinh bằng đơn vị met và hai giá trị này được nhập từ bản phim. Em hãy giúp Minh hoàn thành chương trình cho con Robot

+ XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input: cân nặng (m); chiều cao (h)

- Output: .(1)...

MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

- Bước I: Nhập giá trị của ...(2);...(3),.... bàn phím

- Bước :BMI ( ..(4)..

Bước 3: Nếu.. (6).... . (5)....... Thi in ra người đó thừa cân ngược lại người đó

Viết chương trình:
Program

Var...(8) ..

Begin

..(7)

(9)..

(10).. ..("Nhap vao gia trị can nag "); Readln(...(1 1),...)

(12).. ...("Nhap vao gia trị chieu cao "); Readln(... (13)....)

BMI: ..(14).. If .....(15) Then write ( BMl 1 ^ prime : bi thua can') else te(......(16)............);

Readin

End.

Câu 3. Kết quả cuối ki môn Tin học cơ bản là trung bình cộng của phần thi lý thuyết và

thi thực hành. a. Tỉnh đưa ra màn hinh kết quả cuối kỉ môn Tin học. Biết rằng điểm lý thuyết và thực

hành là 2s_{0} ^ 2 bất kỳ được tạo ngẫu nhiên không quá 10.

b. Học sinh sẽ không qua môn nếu điểm cuối ki bé hơn 5. Em hãy kiểm tra xem với điểm đã tỉnh được ở câu 1 thi học sinh có qua môn được hay không?

* XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN:

- Input: lý thuyết (1t), thực hành (th);

- Output: diemtin —? Có qua môn hay không MÔ TẢ THUẬT TOÁN:

Bước 1: .....(1)..... điểm It và 1....(2)...... hơn 10

- Bước 2 kq–

- Bước 3: Nếu….....(5)....... Thì in ra kết quả qua môn ngược lại người đó

(6).. * Viết chương trình:

Program Var...(8)... (9)..

Begin

Randomize;

Lt:... (10)

(11): random(10);

kq: ... (12)..

If... (13).. Then write (kq,^ prime ; qua mon') else write (......(14),....,....)

Readln

End.

Câu 4. Rùa con thường trêu Ốc sẽn chậm hơn mình. Ốc sên rất tức giận nên hôm nay, cả hai quyết định thì bỏ. Liệu rằng Ốc sên có thể giành chiến thắng không? Biết rằng thời gian bỏ của ốc sên và rủa là hai số nguyên được tạo ngẫu nhiên không quá 24.

Câu 5. Tạo ngẫu nhiên hai số không quả 3200. Kiểm tra xem thứ hai số vừa tạo có cùng tinh chất chẵn lẻ hay không.

-HET

0
8 tháng 12 2017

d) Để \(\dfrac{x^2-59}{x+8}\) nguyên \(\Leftrightarrow x^2-59⋮x+8\)

\(\Rightarrow\left(x^2-64\right)+5⋮x+8\)

\(\Rightarrow\left(x^2-8^2\right)+5⋮x+8\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+8\right)+5⋮x+8\)

\(\Rightarrow5⋮x+8\)

\(\Rightarrow x+8\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-7;-13;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-7;-13;-3\right\}\) thì \(\dfrac{x^2-59}{x+8}\in Z\)

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1] 2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ 3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng 4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là 5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và...
Đọc tiếp

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1]

2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ

3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng

4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là

5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có một vecto chỉ phương là

A \(\overline{u}\) (1;-2;1) B \(\overline{u}\) (1;3;5) C \(\overline{u}\) (2;1-1) D \(\overline{u}\) (-1;3;-5)

6 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) .Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P) :-x-2y+2z-3=0 là

7 trong ko gain oxyz cho điểm A(1;0;2).Tọa độ điểm H là hình chiều vuông góc của điểm A trên đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z+3}{3}\)

8 trong ko gian oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận vecto \(\overline{n}\) =(1;2;3) làm vecto pháp tuyến

A 2z-4z+6=0 B x+2y-3z-1=0 C x-2y+3z+1=0 D 2x+4y+6z+1=0

9 Trong ko gian oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4),C(0;-2;-1) .Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng A và vuông góc BC

A :x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z-5=0 C x-2y-5z=0 D 2x-y+5z-5=0

10 trong không gian oxyz , cho hai điểm A(4;1;0) ,B(2;-1;2).Trong các vecto sau , một vecto chỉ phương của đường thẳng AB là

A \(\overline{U}\) (3;0;-1) B \(\overline{u}\) (1;1;-1) C \(\overline{u}\) (2;2;0) D \(\overline{u}\) (6;0;2)

11 Trong ko gian oxyz, viết pt tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) ,B(2;-3;1)

12 Trong ko gian oxyz, cho điểm A(-2;0;3) và mp (p) -2X+Y-Z+11=0.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

13 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(1;0;2).TỌA độ điểm \(A^'\) (A phẩy) là điểm đối xúng của điểm A qua đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}\frac{z+3}{3}\)

0
9 tháng 11 2017

1+1=3

1234567

NV
14 tháng 3 2019

1/ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

2/ \(\frac{2x-31}{2x-1}=\frac{2x-1-30}{2x-1}=1-\frac{30}{2x-1}\Rightarrow30⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow2x-1=Ư\left(30\right)\) , mà x nguyên dương \(\Rightarrow2x-1\ge1\), \(2x-1\) lẻ

\(\Rightarrow2x-1=\left\{1;3;5;15\right\}\Rightarrow x=\left\{1;2;3;8\right\}\)

3/ \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-2y\right)^{2016}\ge0\\3\left|y+\frac{1}{2}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\ge0+0-2015=-2015\)

\(\Rightarrow B_{Min}=-2015\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=0\\y+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

4/ Nếu \(a\ge2\Rightarrow\overline{abcd}.9\ge2000.9=18000>\overline{dcba}\) (loại)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\overline{1bcd}.9=\overline{dcb1}\)

\(\Rightarrow d=9\Rightarrow\overline{1bc9}.9=\overline{9cb1}\)

\(\Rightarrow\left(1000+\overline{bc}+9\right).9=\left(9000+\overline{cb}+1\right)\)

\(\Rightarrow\overline{bc}=\overline{cb}-80\Rightarrow c\ge8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=9\\c=8\end{matrix}\right.\)

\(\overline{dcba}⋮9\Rightarrow a+b+c+d⋮9\)

Nếu \(b\ge2\Rightarrow\overline{abcd}.9\ge1200.9=10800>\overline{dcba}\) (vô lý) \(\Rightarrow b< 2\)

- Với \(c=9\Rightarrow1+b+9+9=19+b⋮9\Rightarrow b=8>2\left(l\right)\)

- Với \(c=8\Rightarrow1+b+8+9=18+b⋮9\Rightarrow b=0\Rightarrow\overline{abcd}=1089\)

Thử lại: \(1089.9=9801\) (thỏa mãn)

14 tháng 3 2019

khó quá nhỉ T-T

27 tháng 5 2017

Mai Ngọc Trâm

Câu 1 : Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

Ta có : abc = 100 x a + 10 x b + c = n2 ‐ 1 ﴾1﴿

cba = 100 x c + 10 x b + a = n2 ‐ 4n + 4 ﴾2﴿

Lấy ﴾1﴿ trừ ﴾2﴿ ta được :

99 x ﴾a – c﴿ = 4n – 5

Suy ra 4n ‐ 5 chia hết 99

Vì 100 \(\le\) abc \(\le\) 999 nên :

100 ≤ n2 ‐1 ≤ 999 => 101 ≤ n2 ≤ 1000 => 11 ≤ 31 => 39 ≤ 4n ‐ 5 ≤ 119

Vì 4n ‐ 5 chia hết 99 nên 4n ‐ 5 = 99 => n = 26 => abc = 675

27 tháng 5 2017

Câu 1: Ta có: A= \(\dfrac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\) =\(\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

a. Điều kiện đúng \(a\ne-1\)

Rút gọn biểu thức \(\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ƯCLN của a2 + a - 1 và a2 + a - 1 và a2 + a + 1

Vì a2 + a - 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác 2 =[ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] chia hết d

Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau

Câu 2: \(\overline{\text{abc}}\) = 100a + 10 b + c = n2 - 1 (1)
\(\overline{\text{cba}}\) = 100c + 10 b + c = n2 – 4n + 4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 99(a-c) = 4 n – 5 \(\Rightarrow\) 4n – 5 chia hết 99 (3)
Mặt khác: 100[ n2-1[999\(\Leftrightarrow\)101 [n2 [1000\(\Leftrightarrow\)11 [n[31\(\Leftrightarrow\)39[4n-5

[119] (3)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\) 4n – 5 = 99 \(\Rightarrow\) n = 26
Vậy: \(\overline{\text{abc}}\) = 675

10 tháng 9 2019

1b.

Cach 1

Ta co:

\(M=\frac{x^2-2x+2015}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(M-1\right)x^2+2x-2015=0\)

Xet \(M=1\)suy ra:\(x=\frac{2015}{2}\)

Xet \(M\ne1\)

\(\Leftrightarrow\Delta^`\ge0\)

\(1+\left(M-1\right).2015\ge0\)

\(\Leftrightarrow2015M-2014\ge0\)

\(\Leftrightarrow M\ge\frac{2014}{2015}\)

Dau '=' xay ra khi \(x=-\frac{1}{M-1}\Leftrightarrow x=2015\)

Vay \(M_{min}=\frac{2014}{2015}\)khi \(x=2015\)

Cach 2

\(M=\frac{x^2-2x+2015}{x^2}=\frac{2014x^2+\left(x-2015\right)^2}{2015x^2}=\frac{2014}{2015}+\frac{\left(x-2015\right)^2}{2015x^2}\ge\frac{2014}{2015}\)

Dau '=' xay ra khi \(x=2015\)

Vay \(M_{min}=\frac{2014}{2015}\)khi \(x=2015\)

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!