K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

D

1 tháng 8 2019

Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế:

   + Hoa tím biếc, dòng sông xanh, chim chiền chiện hót vang trời

   + Không gian rộng lớn, bao la, màu sắc đặc trưng của Huế (tím, xanh), hòa với âm thanh sự sống

- Cảm xúc bồi hồi, rộn ràng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên xứ Huế

   + Tác giả trân trọng sự sống (tôi đưa tay tôi hứng)

   + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các yếu tố hữu hình, cảm nhận bởi nhiều giác quan

- Hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự sống tha thiết của nhà thơ

- Khổ thơ thứ hai thể hiện tình yêu với mùa xuân đất nước:

   + Mùa xuân đất nước cụ thể hóa bằng hình ảnh người cầm súng, người ra đồng

   + Suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả khi nhìn thấy "lộc" từ mùa xuân đất nước

   + Từ láy "hối hả" và "xôn xao" thể hiện nhịp phát triển, thời kì mới của đất nước

   + So sánh đất nước với vì sao: sự trường tồn vững bền của đất nước

⇒ Hình ảnh mùa xuân tự nhiên và đất nước đối sánh với nhau qua lăng kính yêu cuộc đời, khao khát sống của tác giả

19 tháng 2 2021

 Câu 5 : Ngôn ngữ trong văn miêu tả cần có đặc điểm gì nổi bật ?

     A.Rõ ràng, chính xác, khoa học

     B.Giàu hình ảnh, đường nét, âm thanh,sắc màu, nhạc điệu

     C.Giàu cảm xúc

     D.A và C

 
19 tháng 2 2021

 Câu 5 : Ngôn ngữ trong văn miêu tả cần có đặc điểm gì nổi bật ?

     A.Rõ ràng, chính xác, khoa học

     B.Giàu hình ảnh, đường nét, âm thanh,sắc màu, nhạc điệu

     C.Giàu cảm xúc

     D.A và C

 
29 tháng 9 2016

- Cảnh vật trong bài thơ được miêu tả vào thời điểm lúc về chiều, tức là khi đó trời đã sắp tối.

- Cảnh vật ở thời điểm đó được tác giả miêu tả bằng việc cảm nhận qua các hình ảnh trước xóm sau thôn chìm dần trong màn sương khói. Dường như bóng chiều, sắc chiều gợi cảm giác huyền ảo nửa thực nửa mơ, yên ả và trầm lặng. Đó chính là cảnh tượng bao quát của phủ Thiên Trường lúc chiều tà.

- Hai câu cuối với các hình ảnh: trẻ dần trâu về nhà trong tiếng sáo, từng đôi cò trắng sà xuống giữa cánh đồng. Đây là hai hình ảnh tiêu biểu được tác giả lựa chọn đế khắc hoạ cho cảnh đồng quê lúc về chiều. Âm thanh tiếng sáo, màu sắc của cánh cò trắng là cả một sự hoà hợp tuyệt diệu của khúc nhạc đồng quê với cảnh thanh bình của quê hương đất nước.

Sông nước Cà Mau Câu 1. a) Đọc văn bản trong SGK (từ đầu đến “một màu xanh đơn điệu”) và tìm các chi tiết miêu tả về địa hình, màu sắc, âm thanh của thiên nhiên và cảm giác của nhân vật “tôi” trước cảnh thiên nhiên đó. b) Để khắc họa những chi tiết đó, theo em tác giả đã vận dụng các giác quan nào để cảm nhận, điều đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu...
Đọc tiếp

Sông nước Cà Mau

Câu 1.

a) Đọc văn bản trong SGK (từ đầu đến “một màu xanh đơn điệu”) và tìm các chi tiết miêu tả về địa hình, màu sắc, âm thanh của thiên nhiên và cảm giác của nhân vật “tôi” trước cảnh thiên nhiên đó.

b) Để khắc họa những chi tiết đó, theo em tác giả đã vận dụng các giác quan nào để cảm nhận, điều đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?

Câu 2. Đọc đoạn văn từ “Từ khi qua Chà Là” đến “khói sóng ban mai”.

a) Liệt kê những địa danh được nhắc đến trong bài và nhận xét về cách đặt tên các địa danh đó.

b) Đọc và tìm các chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.

Câu 3. Đọc đoạn văn từ “Chợ Năm Căn” đến “vùng rừng Cà Mau” và thực hiện yêu cầu:

a) Ghi lại các chi tiết nói lên sự trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn.

b) Qua cách miêu tả của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn?

c) Kể ra ít nhất 2 điều em học được từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả.

 

0
17 tháng 5 2021

 Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản “ Vượt thác” là:

A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông.

B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.

C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.

D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.