K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Mai này ai nhắc lại Rào TrăngBữa ấy lũ to, đất san bằngMười ba chiến sĩ đầu mũ cốiĐể đời thương tiếc mãi trăm năm. " "Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...". "Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!Gió thét gào, mưa xóa vết chân...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Mai này ai nhắc lại Rào Trăng
Bữa ấy lũ to, đất san bằng
Mười ba chiến sĩ đầu mũ cối
Để đời thương tiếc mãi trăm năm. "
 
"Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"
Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?
Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...".
 
"Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!
Gió thét gào, mưa xóa vết chân anh
Đồng bào khóc nghẹn ngào trong thương xót
Ngủ đi anh - bình yên nơi Vĩnh hằng...".
(Theo Báo Pháp luật tháng 10/2020) 
a) Xác định một lời dân trực tiếp có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. (1,0 điểm). .
b) Nêu nội dung đoạn trích trên một câu ngắn gọn. (1,0 điểm)
c) Vẻ đẹp của người chiến sĩ từ bao đời luôn là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca, em hãy kể tên một tác phẩm cũng viết về người lính đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì 1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm)
d) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của những hình ảnh thơ trong hai dòng thơ dưới đáy (10 điểm)
Ngày anh đi, anh cười, “đi cứu hộ” 
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của các từ láy và  biện pháp tu từ đó.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

        (Ngữ văn 7- tập 1)

Câu 1: Đoạn tríchtrên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.

Câu 2: Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.

Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.

Câu4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.

Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổithơ, từ sự lo lắng của mẹdànhcho con trongbuổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?

Câu 6: Hãynhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn

 

1
19 tháng 10 2021

Mng giúp mik nha

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào... Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? của ai? Xác định thể loại của văn bản đó.

Câu 2: Tìm hai từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn trích .

Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.

Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được. Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổi thơ, từ sự lo lắng của mẹ dành cho con trong buổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?

Câu 6: Em hiểu “ thế giới kì diệu” sa cánh cổng trường mà người mẹ nhắc đến là gì?

Câu 7: Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn .
Giúp mình với!

1
2 tháng 10 2021

Câu 1 : Trích từ "Cổng trưởng mở ra" - của Lý Lan - văn bản nhật dụng

Câu 2 : - 2 từ láy : nôn nao , hồi hộp

- 2 từ ghép : khắc sâu , tự nhiên

Câu 3 : học trò - học sinh

Câu 4 : Nội dung : Sự hồi tưởng của người mẹ về ngày khai trường đầu tiên của minh.

Nghệ thuật : - Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc

- Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo thể hiện những tâm tư, tình cảm thầm kín của người mẹ

2 tháng 10 2021

Còn từ câu 5-7 bạn chưa làm ạ

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                    “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                    “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”                                                                                                                                                                                                                                                                              

( Trong lòng mẹ  - Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.18)                 

Câu 1 :  Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó?

Câu 2: Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một câu văn?

1
13 tháng 11 2021

Câu1

Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.

- tác dụng : người kể có thể kể chân thực những gì mình trải nghiệm, giúp cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

Câu 2

Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ

ĐOẠN 1: Học sinh đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (3 điểm)Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm no như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi...
Đọc tiếp

ĐOẠN 1: Học sinh đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (3 điểm)

Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm no như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh xương máu của mình để giành lại, bảo vệ quê hương đất nước dân tộc. Các anh, các chị mang trong mình sứ mệnh lớn lao nguyện hết mình dâng hiến sức trẻ, lòng dũng cảm và sự kiên cường trở thành những vị anh hùng trong lòng người dân đất Việt.

Câu 1. Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu trên. (1 điểm)

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Câu 2. Tìm phép nói giảm nói tránh trong ngữ liệu trên. Đặt câu với phép nói giảm nói tránh em vừa tìm được. (1 điểm)

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Câu 3. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (viết khoảng 3 đến 5 câu)

(1 điểm)

...........................................................................................................................................................

            giúp với ạ 27/12 mình thi r nên đang ôn tập

1
16 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mình hết v

 

Phần I: Đọc –hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính cảu đoạn văn trên.

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

3

Câu 1 :

Đoạn trích trên trong văn bản : "Bài học đường đời đầu tiên".

Ngôi kể : Ngôi thứ nhất

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

Câu 3 :

Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh sắp lìa đời. Vì cái tội ngông và thói hung hăng của Dế Mèn.

Câu 4 : Từ láy im đậm :

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

Câu 5 :

Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

Qua đây cho thấy Dế Choắt là người sống tốt, ngay thẳng, biết chỉ bảo người khác những điều tốt, là tấm gương để mọi người noi theo.

 

Câu 1:

   Đoạn văn trên trích trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

   Văn bản đã tìm được được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 2:

    Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Miêu tả

Câu 3: 

    Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh: bị chị Cốc mổ trọng thương rồi từ giã cõi đời. Choắt bị như vậy bởi trò nghịch dại của Dế Mèn

Câu 4:

    Từ láy được sử dụng trong đoạn văn: thoi thóp, hốt hoảng, nông nỗi, hối hận, dại dột, hung hăng, bậy bạ, ăn năn

    Biện pháp tu từ được sử dụng: Nhân hóa

     Tác dụng của biện pháp nhân hóa: Nhân hóa các con vật ( Dế Mèn, Dế Choắt,...) giúp chúng trở nên sinh động, biểu lộ đc những suy nghĩ, tình cảm như con người.

Câu 5:

     Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

     Dế Choắt là người bao dung nhân hậu, không những không trách móc, bày tỏ thái độ với dế Mèn mà còn khuyên nhủ Dế Mèn rất chân thành

 

Phần I: Đọc –hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính cảu đoạn văn trên.

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

2
15 tháng 2 2021

chia tách làm tường đoạn nhỏ thì các bạn giúp đỡ tốt hơn nhé .

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

Đoạn văn trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Ngôi thứ nhất.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Tự sự

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

Nhân vật Dế Choắt lâm vào tình cảnh nằm thoi thóp, không dậy được nữa rồi lâm trung. Vì Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc nên Dế Choắt phải chịu tội thay.

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

-Từ láy : thoi thóp , hối hận, ngông cuồng, hung hăng, bậy bạ

-Biện pháp tu từ :

Liệt kê : ở đời mà có thói hung hăng bậy ba, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang va vào mình đây.

⇒Nhằm liệt kê tính cách của Dế Mèn . Chỉ vì vậy mà dế choắt phải ra đi .

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

Trước khi lâm trung , Dế Choắt nói với Dế Mèn rằng : " Thôi , tôi ốm yếu quá rồi , chết cũng được . Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy

 → Anh khuyên Dế Mèn rằng ở đời không nên hung hăng , trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ . Nếu không thì sẽ chuốc hoạ vào thân .

⇒ Cậu là một người hiền lành , tốt bụng và biết quan tâm tới người khác . Trước lúc chết còn khuyên nhủ bạn mình mặc cho Dế Mèn đã gây ra cái chết cho Dế Choắt.

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

Chôn cất Dế Choắt xong xuôi, tôi đứng trước mộ của cậu để suy nghĩ lại việc làm của bản thân. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho Dế Choắt phải chịu tôi thay. Chỉ vì cái tính kiêu căng, tự cho mình là nhất mà đã hại người bạn hàng xóm của mình. Sự việc hôm nay quả thực đã dạy cho tôi một bài học quá lớn. Chắc chắn tôi sẽ luôn ghi nhớ bài học này. Luôn nhận bản thân là một người mạnh mẽ nhưng tôi không dám nhận lỗi để Dế Choắt phải chịu tội thay. Lúc này, tôi đã tự thấy mình là kẻ hèn nhát. Nhưng khi tôi nhận ra lỗi lầm thì đã quá muộn, sai lầm của tôi phải đánh đổi bằng mạng sống của Dế Choắt. Chính vì vậy, tôi chỉ còn cách chuộc lại lỗi lầm của mình bằng cách sửa đổi thói kiêu ngạo của bản thân. Tôi sẽ cố gắng học cách sống chan hòa với mọi người hơn. Tôi cũng sẽ sử dụng sức mạnh của mình một cách chính xác. Bài học đường đời đầu tiên đã phải trả cái giá quá đắt.

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

Nàng tiên xuân xinh đẹp đã lặng lẽ nói lời tạm biệt từ bao giờ, và đất trời đón một nàng hạ đỏng đảnh nhưng không kém phần ấm áp.Hạ đến mang theo cái nắng vàng chói chang, làm cho hoa thêm thơm và cây cối thêm chín mọng.Một cơn gió mát khẽ thoảng qua, cây phượng trường em khẽ giật mình, đánh thức những búp non còn đang yên giấc.

Cây phượng trường em được trồng từ khi ngôi trường mới được thành lập.Tuổi của cây cũng chính là tuổi của trường. Thân cây cao, to và sần sùi, có cả những cái mấu nổi lên như những cục u, đủ biết cây đã già lắm rồi.Cành cây vươn rộng tạo thành một chiếc ô xanh khổng lồ, che mát cho cả sân trường. Rễ cây to và cứng trồi cả lên mặt đất, như những con rắn đang say ngủ.Trên những cành nhánh, lá phượng xòe ra đều đặn và đối xứng nhau.Màu xanh của lá như màu cốm non, tạo cho người khác một cảm giác dễ chịu khi ngắm nhìn.Mùa hè xanh tươi là thế nhưng đến mùa đông, phượng trút lá chỉ còn là những cành cây khẳng khiu như những chiếc lược chải tóc cho mây trời.Hoa phượng bừng nở cũng là lúc mùa hè về.

Trên tán cây, những chú ve đã hát vang bài ca chào đón mùa hè đến.Phượng và ve dường như đã trở thành dấu hiệu đặc trưng mà mỗi khi nhắc đến mùa hè người ta không thể quên.Những ngày đầu hè, phượng còn lác đác vài bông ẩn trong tán là xanh.Rồi khi ánh nắng mặt trời ngày trở nên gay gắt và chói chang, những nụ màu đỏ chúm chím như bừng tỉnh giấc, phượng đồng loạt nở rộ không báo trước, để lũ học sinh ngỡ ngàng ngước nhìn lên và tự hỏi: “Phượng nở từ bao giờ mà bất ngờ vậy”.

Giữa vùng trời bao la, đám lá xanh rờn, hoa phượng tự tin, kiêu hãnh vươn mình kheo sắc đỏ làm cho muôn loài ghen tị vì thua hương kém sắc.Nắng càng chói chang, phượng càng rực rỡ.Một đóa phượng gồm nhiều bông hoa kết thành, mỗi bông đều có từ 4-5 cánh trông như cánh bướm,dịu dàng ôm ấp lấy nhụy vàng bên trong.Mỗi đóa hoa là một đốm lửa đỏ rực, cả cây phượng làm bừng sáng cả một góc sân khoảng trời, nhìn từ xa trông cây như đang bốc cháy.Những chú ong chăm chỉ bay đến từng bông hoa hút mật, cùng với những chú ve tạo nên bức tranh mùa hè rực rỡ màu sắc.

Phượng làm lòng người học sinh nôn nao vì một mùa thi nữa lại về, nhìn sắc phượng đỏ mà biết bao bồi hồi cùng với lo lắng.Dưới tán già, chúng em cùng nhau trao đổi bài đầy say mê, cánh phượng rơi trên vạt áo còn đọng lại mùi hương tinh khiết.Đối với những học sinh cuối cấp sắp phải rời xa mái trường, phượng được ép lại trong trang sách học trò để gợi nhắc về một khoảng thời gian thật đẹp được gắn bó với thầy cô và bạn bè.Góc sân nơi cây phượng già đang đứng là nơi diễn ra bao cuộc chia tay trong niềm nuối tiếc và lưu luyến bịn rịn,những lời lưu bút hồn nhiên, ngây thơ nhưng dạt dào cảm xúc ngày thường vốn khó nói nay chất chứa biết bao tình cảm chân thành.

Những ngày hè, học sinh về hết, cổng trường khép kín, chẳng còn tiếng trống, chẳng còn tiếng cười nói vui đùa, phượng đành đứng một mình buồn thiu nhìn cảnh còn nhưng người vắng.Và rồi khi ba tháng hè kết thúc, ngày khai giảng lại đến, phượng đón học sinh trở về trong vòng tay thân yêu, lại trở về là một người bạn gần gũi của đám học trò nhỏ.

*Tk . hoc24

15 tháng 2 2021

hihi

Mọi Người giúp mk với!^^Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới “…Tôi được chuyển trường về quê tiếp tục học. Trong những năm tháng ngồi ghế nhà trường, tôi có nhiều thầy cô nhưng cô Trúc cùng tấn bi kịch của gia đình tôi ngày ấy như một vết cắt trong lòng tôi không lành. Còn nhớ, lúc ở nhà cô khi tỉnh giấc trong đêm tôi thấy cô ngồi bên bàn dáng gầy gầy, lưng cong cong, nhẫn nại và kiên trì. Và...
Đọc tiếp

Mọi Người giúp mk với!^^
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới
 

“…Tôi được chuyển trường về quê tiếp tục học. Trong những năm tháng ngồi ghế nhà trường, tôi có nhiều thầy cô nhưng cô Trúc cùng tấn bi kịch của gia đình tôi ngày ấy như một vết cắt trong lòng tôi không lành. Còn nhớ, lúc ở nhà cô khi tỉnh giấc trong đêm tôi thấy cô ngồi bên bàn dáng gầy gầy, lưng cong cong, nhẫn nại và kiên trì. Và như bao đứa con nít khác, lúc ấy tôi mơ được trở thành cô giáo.

Ước nguyện ấy sau cùng tôi đạt được. Tôi dạy văn ở một trường trung học tại huyện nhà. Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào. Trời hết mưa rồi nắng. Nắng cháy thịt da người đi làm đồng và mưa thật to cho hoa màu tươi tốt. Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm. Trên chiếc cầu mới xây hàng ngày học sinh đi về lũ lượt. “Những tà áo trắng bay trong gió. Có áo em mình trong đó không?” Tôi bắt đầu biết rung động trước những câu thơ và tập tành viết văn. Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…

… Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi. Phố chợ, đường xá đều mở rộng đổi mới. Tuy vậy ba cũng tìm được cây cầu trắng rồi lần dò hỏi thăm nhà cô. Tôi không tìm thấy hai con đường có nhiều hoa giấy đỏ nhưng thật bất ngờ, trước nhà cô có một giàn hoa giấy đỏ thật to. Nhánh xum xuê, hoa đầy cành, như thể đánh dấu để một ngày trở về thị xã tôi sẽ tìm được cô. Ngần ấy năm, cây lớn lên là tôi đã hiện diện trong cô theo những tháng ngày. Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.

Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm. Ánh mắt đã từng nhìn tôi đau đến xé lòng. Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy. Thời gian đã biến tôi trở nên một thiếu nữ xinh đẹp thì thời gian đã để lại trên mái tóc cô những sợi bạc, trên gương mặt cô những nếp nhăn. Cô sắp sửa nghỉ hưu rồi, chị Ngọc đang dạy ở trường cao đẳng. Và cho đến lúc này tôi mới biết chị Ngọc không phải là con ruột của cô. Trong lúc trò chuyện có một đứa trẻ thập thò nơi cửa buồng nhìn ra.” Ai vậy cô?”. Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó”…”

                                                   (Bài học vỡ lòng, Nguồn: Internet)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3: Câu: “Ai vậy cô” là lời của nhân vật nào?
A. Lời của chị Ngọc
B. Lời của nhân vật “tôi”
C. Lời của cô Trúc
D. Lời của người bố
Câu 4: Câu văn “Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.” có bao nhiêu cụm danh từ?
A. Một cụm danh từ
B. Hai cụm danh từ
C. Ba cụm danh từ        
D. Bốn cụm danh từ
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác cụm động từ trong câu văn: “Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm.”?
A. Chảy
B. Vẫn chảy
C. Vẫn chảy quanh năm
D. Dòng sông trước nhà vẫn chảy
Câu 6. Từ nào dưới đây là từ đa nghĩa với từ “mắt” trong câu “Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm.”?
A. Mí mắt
B. Bọng mắt
C. Mắt na
D. Mắt cười
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ “năm” trong câu “Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi.”?
A. Ngôi sao năm cánh
B. Năm xưa
C. Bao năm rồi vẫn mãi nhớ y nguyên
D. Ta đi qua những năm tháng tuổi thơ
Câu 8: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ “rung động” trong đoạn trích trên?
A. Chỉ sự chuyển động qua lại liên tiếp không theo một hướng xác định, do một tác động từ bên ngoài
B.  Chỉ sự vận động, cử động, thường là nhằm một mục đích nào đó
C. Chỉ sự tác động đến tình cảm, làm nảy sinh cảm xúc
D. Chỉ sự tác động tiêu cực để cảm xúc con người
Câu 9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn: “Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào.”
A. Dòng thời gian hiện lên một cách sống động, chầm chầm trôi qua đủ để con người kịp sửa sai lỗi lầm
B. Dòng thời gian mang dáng vẻ đủng đỉnh, thư thái như một con người nhàn hạ
C. Dòng thời gian hiện lên thật gần gũi, như một đứa trẻ hồn nhiên, tinh nghịch
D. Dòng thời gian hiện lên thật sinh động, giống như một con người vội vã bước đi, không thể trì hoãn thêm
Câu 10: Nhân vật cô Trúc trong đoạn trích được tác giả miêu tả qua những phương diện nào?
A. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, suy nghĩ
B. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, cảm xúc
C. Cử chỉ, tính cách, cảm xúc, ngôn ngữ
D. Cảm xúc, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu rõ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong câu văn “Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…”
A. Nhân vật tôi cảm thấy buồn bã vì bản thân kém cỏi, không thể tiếp thu thêm kiến thức
B. Nhân vật tôi cảm thấy mệt mỏi, áp lực với cuộc sống tất bật hàng ngày
C. Nhân vật tôi cảm thấy trong cuộc sống không có điều gì đáng để học hỏi thêm
D. Nhân vật “tôi” cảm thấy trân trọng và biết ơn vì những bài học của cô giáo
Câu 12: Cô Trúc cảm thấy thế nào khi gặp lại nhân vật “tôi”?
A. Mệt mỏi, buồn bã, chán trường                                          
B. Vui mừng, xúc động, nghẹn ngào
C. Mệt mỏi nhưng vẫn xúc động                                   
D. Tức giận, bực bội, khó chịu
Câu 13: Dấu phẩy trong câu văn “Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy.” có công dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong một câu ghép
B. Liên kết các yếu tố đồng chức năng
C. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
D. Ngăn cách cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
Câu 14: Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn: Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó.”?
A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.                                           
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.                             
D. Đánh dấu phần chú thích.
Câu 15: Dòng nào dưới đây nhận xét chính xác về cô giáo Trúc trong đoạn trích?
A. Là một cô giáo hiền từ, đằm thắm, tận tâm với nghề, hết lòng thương, giúp yêu học trò của mình
B. Là một cô giáo xinh đẹp, giỏi giang, có nhiều năm công tác tốt và được đồng nghiệp yêu quý
C. Là một cô giáo nghèo nhưng luôn cố gắng để vượt qua khó khăn, vươn lên thành một giáo viên gương mẫu
D. Là một cô giáo xinh đẹp, không quá giỏi nhưng luôn được học sinh yêu mến, quý trọng vì sự cởi mở
Câu 16: Dòng nào dưới đây nêu đúng thông điệp, bài học rút ra từ đoạn trích trên?
A. Hãy luôn yêu thương, giúp đỡ mọi người để cuộc sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn
B. Hãy cố gắng học tập thật tốt để trở nên giàu có, an nhàn và hạnh phúc
C. Hãy luôn cố gắng, nỗ lực để vượt qua cuộc sống áp lực, nhiều khó khăn
D. Hãy nên nhìn về phía trước, không cần phải nhớ lại quá khứ đau buồn
                                                   END
Mong m.n giúp mk trả lời 16 câu hỏi!^^Thank you!!!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
22 tháng 12 2021

Mong m.n giúp mk trả lời 16 câu hỏi!^^

22 tháng 12 2021

Mọi Người giúp mk với!^^
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới
 

“…Tôi được chuyển trường về quê tiếp tục học. Trong những năm tháng ngồi ghế nhà trường, tôi có nhiều thầy cô nhưng cô Trúc cùng tấn bi kịch của gia đình tôi ngày ấy như một vết cắt trong lòng tôi không lành. Còn nhớ, lúc ở nhà cô khi tỉnh giấc trong đêm tôi thấy cô ngồi bên bàn dáng gầy gầy, lưng cong cong, nhẫn nại và kiên trì. Và như bao đứa con nít khác, lúc ấy tôi mơ được trở thành cô giáo.

Ước nguyện ấy sau cùng tôi đạt được. Tôi dạy văn ở một trường trung học tại huyện nhà. Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào. Trời hết mưa rồi nắng. Nắng cháy thịt da người đi làm đồng và mưa thật to cho hoa màu tươi tốt. Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm. Trên chiếc cầu mới xây hàng ngày học sinh đi về lũ lượt. “Những tà áo trắng bay trong gió. Có áo em mình trong đó không?” Tôi bắt đầu biết rung động trước những câu thơ và tập tành viết văn. Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…

… Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi. Phố chợ, đường xá đều mở rộng đổi mới. Tuy vậy ba cũng tìm được cây cầu trắng rồi lần dò hỏi thăm nhà cô. Tôi không tìm thấy hai con đường có nhiều hoa giấy đỏ nhưng thật bất ngờ, trước nhà cô có một giàn hoa giấy đỏ thật to. Nhánh xum xuê, hoa đầy cành, như thể đánh dấu để một ngày trở về thị xã tôi sẽ tìm được cô. Ngần ấy năm, cây lớn lên là tôi đã hiện diện trong cô theo những tháng ngày. Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.

Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm. Ánh mắt đã từng nhìn tôi đau đến xé lòng. Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy. Thời gian đã biến tôi trở nên một thiếu nữ xinh đẹp thì thời gian đã để lại trên mái tóc cô những sợi bạc, trên gương mặt cô những nếp nhăn. Cô sắp sửa nghỉ hưu rồi, chị Ngọc đang dạy ở trường cao đẳng. Và cho đến lúc này tôi mới biết chị Ngọc không phải là con ruột của cô. Trong lúc trò chuyện có một đứa trẻ thập thò nơi cửa buồng nhìn ra.” Ai vậy cô?”. Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó”…”

                                                   (Bài học vỡ lòng, Nguồn: Internet)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3: Câu: “Ai vậy cô” là lời của nhân vật nào?
A. Lời của chị Ngọc
B. Lời của nhân vật “tôi”
C. Lời của cô Trúc
D. Lời của người bố
Câu 4: Câu văn “Vẫn là một ngôi nhà trệt có khuôn sân hẹp, giản dị đơn sơ dù có sửa sang đôi chút.” có bao nhiêu cụm danh từ?
A. Một cụm danh từ
B. Hai cụm danh từ
C. Ba cụm danh từ        
D. Bốn cụm danh từ
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác cụm động từ trong câu văn: “Còn dòng sông trước nhà vẫn chảy quanh năm.”?
A. Chảy
B. Vẫn chảy
C. Vẫn chảy quanh năm
D. Dòng sông trước nhà vẫn chảy
Câu 6. Từ nào dưới đây là từ đa nghĩa với từ “mắt” trong câu “Thoạt đầu tôi không nhận ra cô ngay nhưng nhìn vào mắt cô tôi biết tôi đã không lầm.”?
A. Mí mắt
B. Bọng mắt
C. Mắt na
D. Mắt cười
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ “năm” trong câu “Nhiều năm qua rồi có biết bao là thay đổi.”?
A. Ngôi sao năm cánh
B. Năm xưa
C. Bao năm rồi vẫn mãi nhớ y nguyên
D. Ta đi qua những năm tháng tuổi thơ
Câu 8: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ “rung động” trong đoạn trích trên?
A. Chỉ sự chuyển động qua lại liên tiếp không theo một hướng xác định, do một tác động từ bên ngoài
B.  Chỉ sự vận động, cử động, thường là nhằm một mục đích nào đó
C. Chỉ sự tác động đến tình cảm, làm nảy sinh cảm xúc
D. Chỉ sự tác động tiêu cực để cảm xúc con người
Câu 9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn: “Thời gian trôi qua không hề nán lại giây phút nào.”
A. Dòng thời gian hiện lên một cách sống động, chầm chầm trôi qua đủ để con người kịp sửa sai lỗi lầm
B. Dòng thời gian mang dáng vẻ đủng đỉnh, thư thái như một con người nhàn hạ
C. Dòng thời gian hiện lên thật gần gũi, như một đứa trẻ hồn nhiên, tinh nghịch
D. Dòng thời gian hiện lên thật sinh động, giống như một con người vội vã bước đi, không thể trì hoãn thêm
Câu 10: Nhân vật cô Trúc trong đoạn trích được tác giả miêu tả qua những phương diện nào?
A. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, suy nghĩ
B. Lời nói, ngoại hình, cử chỉ, cảm xúc
C. Cử chỉ, tính cách, cảm xúc, ngôn ngữ
D. Cảm xúc, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu rõ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong câu văn “Trong cái tất bật của cuộc sống hằng ngày những gì tôi học được không thể so sánh với bài học vỡ lòng cô đã dạy tôi…”
A. Nhân vật tôi cảm thấy buồn bã vì bản thân kém cỏi, không thể tiếp thu thêm kiến thức
B. Nhân vật tôi cảm thấy mệt mỏi, áp lực với cuộc sống tất bật hàng ngày
C. Nhân vật tôi cảm thấy trong cuộc sống không có điều gì đáng để học hỏi thêm
D. Nhân vật “tôi” cảm thấy trân trọng và biết ơn vì những bài học của cô giáo
Câu 12: Cô Trúc cảm thấy thế nào khi gặp lại nhân vật “tôi”?
A. Mệt mỏi, buồn bã, chán trường                                          
B. Vui mừng, xúc động, nghẹn ngào
C. Mệt mỏi nhưng vẫn xúc động                                   
D. Tức giận, bực bội, khó chịu
Câu 13: Dấu phẩy trong câu văn “Cô cười, hai giọt nước lăn ra từ đôi mắt ấy.” có công dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong một câu ghép
B. Liên kết các yếu tố đồng chức năng
C. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
D. Ngăn cách cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
Câu 14: Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn: Cô cười đằm thắm. “Như con ngày đó.”?
A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.                                           
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.                             
D. Đánh dấu phần chú thích.
Câu 15: Dòng nào dưới đây nhận xét chính xác về cô giáo Trúc trong đoạn trích?
A. Là một cô giáo hiền từ, đằm thắm, tận tâm với nghề, hết lòng thương, giúp yêu học trò của mình
B. Là một cô giáo xinh đẹp, giỏi giang, có nhiều năm công tác tốt và được đồng nghiệp yêu quý
C. Là một cô giáo nghèo nhưng luôn cố gắng để vượt qua khó khăn, vươn lên thành một giáo viên gương mẫu
D. Là một cô giáo xinh đẹp, không quá giỏi nhưng luôn được học sinh yêu mến, quý trọng vì sự cởi mở
Câu 16: Dòng nào dưới đây nêu đúng thông điệp, bài học rút ra từ đoạn trích trên?
A. Hãy luôn yêu thương, giúp đỡ mọi người để cuộc sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn
B. Hãy cố gắng học tập thật tốt để trở nên giàu có, an nhàn và hạnh phúc
C. Hãy luôn cố gắng, nỗ lực để vượt qua cuộc sống áp lực, nhiều khó khăn
D. Hãy nên nhìn về phía trước, không cần phải nhớ lại quá khứ đau buồn
                                                   END

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng.

Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn là gì?

Mọi người giúp mình với. XIN CẢM ƠN

Thu gọn

0