K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

a/ Sau khi thả đồng xu nóng vào nước lạnh, nhiệt độ của đồng xu và nước sẽ thay đổi. Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm dần và trở nên lạnh hơn, trong khi đó nhiệt độ của nước sẽ tăng lên một chút.

b/ Khi đồng xu nóng được thả vào nước lạnh, nhiệt năng của đồng xu sẽ chuyển sang nước, dẫn đến nhiệt năng của đồng xu giảm dần. Trong khi đó, nước lạnh sẽ hấp thụ nhiệt năng của đồng xu, dẫn đến nước trở nên ấm hơn.

c/ Đây là sự truyền nhiệt, tức là sự chuyển đổi nhiệt năng từ một vật thể nóng hơn sang một vật thể lạnh hơn thông qua tiếp xúc giữa hai vật thể đó.

16 tháng 4 2023

a/ Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm đi vì nhiệt độ của đồng xu ban đầu lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh, còn nhiệt độ của nước sẽ tăng lên đã nhận một lượng nhiệt từ đồng xu

b/ Nhiệt năng của đồng xu sẽ giảm đi vì đã truyền một phần cho nước lạnh, nhiệt năng của nước lạnh sẽ tăng lên vì đã nhận một nhiệt lượng từ đồng xu

c/ Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng đồng xu nóng hơn sẽ truyền cho nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn

6 tháng 3 2016

Chế độ nước ( thủy chế) của một con sông phụ thuộc vào những yếu tố :

1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm 

- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa. 
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa. 
- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan. 
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng. 
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi). 

2. Địa thế, thực vật, hồ đầm 

a. Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thì nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài. 
b. Thực vật: 

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt. 
- Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ. 

c. Hồ đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.

3 tháng 4 2017

Mực nước trong bình không thay đổi vì:

+trọng lượng riêng của ly không đổi

+ trọng lượng riêng của viên sỏi không đổi

29 tháng 11 2018

Câu 1:
+ khi học sinh đổ nước vào làm tần số dao động của cả ly giảm dần khiến âm thanh trầm dần
+Khi không có nước âm thanh khi gõ sẽ cao hơn khi cốc chứa nước
Câu 2: hai ảnh của hai bạn bằng nhau nhé, vì ảnh lấy đối xứng nên hai người cao giống nhau sẽ cho hai ảnh cùng độ cao

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

29 tháng 12 2021

tk:

 

Khi truyền đi xa: + Vận tốc truyền âm, tần số dao động âm: không thay đổi + Biên độ âm: thay đổi  
28 tháng 7 2017

- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.

- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.

- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:

   + Mùa xuân: ấm áp.

   + Mùa hè: nóng.

   + Mùa thu: mát mẻ.

   + Mùa đông: lạnh.

17 tháng 12 2015

Dùng ống hút hút lên!

Thể tích ly 1 là:

V1=15^2*20*3,14=14130(cm3)

Thể tích ly 2 là:

V=20^2*12*3,14=15072(cm3)

Vì V1<V2 nên nước sẽ không bị tràn ra ngoài