K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

1 x 3 x 5 x ..... x 19 + 1 x 2 x 3 x .... x 8 x 9 = 

!............................!   !...............................!

           Vế 1                           Vế 2

Vế 1:

Ta thấy: 5 x với bất kì số lẻ nào đều cho ta kết quả có tận cùng là 5 \(\Rightarrow\)Vế 1 có tận cùng là 5

Vế 2:

Ta thấy: 5 x với bất kì số chẵn nào cũng đều cho ta kết quả có tận cùng bằng 0. 0 x với số nào đều cho ta kết quả có tận cùng là 0 

\(\Rightarrow\)Vế 2 có tận cùng là 0

....5 + .....0 = .....5

26 tháng 5 2018

đặt A = 1.3.5.....17.19  +  1.2.3.....8.9

B = 1.3.5....17.19 

cái này có tận cùng = 0 vì có 1 thừa số là 10

C = 1.2.3.....8.9

cái này có tận cùng = 5 vì có 1 thừa số là 5

nên A = ......0 + .......5 = .......5

vậy A  có chữ số tận cùng là 5

23 tháng 4 2017

Dãy có tất cả :

( 9999-1 ) :1 +1 = 9999 ( số )

Tổng dãy số là :

( 9999 + 1 ) x9999 :2= 49995000

Vậy số tận cùng của dãy là 0

23 tháng 4 2017

Số số hạng của dãy số đó là :

( 9999 - 1) : 1 + 1 = 9999 ( số )

Tổng của dãy số đó là :

( 1 + 9999 ) x 9999 : 2 = 49995000 

Vậy số tận cùng của dãy số là 0

                               Đ/s : 0 .

8 tháng 6 2023

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

8 tháng 6 2023

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.

16 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: 

2;5;10;17;26;37

0;3;8;15;24;35

16 tháng 12 2021

ờ và tại sao

4 tháng 8 2015

bằng 0 nha bạn vì 5 x 2 = 10

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5