K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

C

23 tháng 12 2017

Đáp án A

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở...
Đọc tiếp

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

 

 

 

 

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

3
13 tháng 3 2022

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

 

 

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

 

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

 

13 tháng 3 2022

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 30về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

21 tháng 7 2017

Đáp án C

Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do các nguyên nhân trực tiếp như sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải, sự sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch và nguyên nhân gián tiếp là sự chặt phá rừng làm chậm vòng tuần hoàn CO2 .

13 tháng 5 2017

Đáp án C

Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do các nguyên nhân trực tiếp như sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải, sự sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch và nguyên nhân gián tiếp là sự chặt phá rừng làm chậm vòng tuần hoàn CO2.

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do các nguyên nhân trực tiếp như sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải, sự sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch và nguyên nhân gián tiếp là sự chặt phá rừng làm chậm vòng tuần hoàn CO2 

CÁC BẠN GIÚP MIK NHÉ!!!VIẾT THÀNH BÀI VĂN THEO DÀN Ý DƯỚI ĐÂY:ĐỀ BÀI:Chứng minh rằng: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.                                                                                      Dàn ýMở bài– Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.– Vấn đề bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIÚP MIK NHÉ!!!

VIẾT THÀNH BÀI VĂN THEO DÀN Ý DƯỚI ĐÂY:

ĐỀ BÀI:Chứng minh rằng: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.

                                                                                      Dàn ý

Mở bài

– Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.

– Vấn đề bảo vệ môi trường đang được cả nhân loại quan tâm.

_ Trích nhận định, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.

Thân bài

_ Giải thích từ môi trường? Môi trường tác động đến đời sống của con người bao gồm môi trường đất, nước, 0 khí

* CM đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta 0 có ý thức bảo vệ MT 

– Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: núi bị sạt lở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt… tàn phá nhà cửa, hoa màu, cướp đi mạng sống của con người và phá vỡ cân bằng sinh thái.

– Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phương tiện nguy hiểm (thuốc nổ, điện, lưới quét…) làm cho nguồn thuỷ hải sản ngày càng cạn kiệt.

– Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ô zôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên nhiên… (khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán,… liên tiếp xảy ra).

– Ở thành thị: khí thải, nước thải, chất thải… không được xử lí kịp thời trở thành nguy cơ bung phát bệnh dịch. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn hóa xả rác ra đường, xuống kênh, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi công cộng….làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh.

– Ở nông thôn: sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ra những tác hại không nhỏ trong đời sống hằng ngày. Môi trường mất vệ sinh dẫn đến dau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động…

*Giải pháp:

- Tuyên truyền vận động mọi người hãi cực góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống ngôi nhà chung của thế giới.

-Có hành động cụ thể trồng thêm cây xanh thực hiện nếp sống văn minh giữ gìn trường lớp thành phố làng quê xanh sạch

-Xử lý nghiêm những cá nhân doanh nghiệp vi phạm luật môi trường,sử lý lâm tặc... theo quy định

Kết bài

- Môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống của con người. Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn vì vậy mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường. Bản thân em sẽ thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trường ở ngay nơi mình ở hok tập và sinh hoạt hằng ngày

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA!!!! MIK TICK CHO

2
27 tháng 2 2019

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Môi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gủi với chúng ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên bao gồm: đất đai, sông ngòi, không khí , cây cối, động thực vật,……Môi trường nhân tạo là do con người tạo nên như đường xá, nhà máy, xí nghiệp,… Tất cả những vấn đề trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.

Thật vậy ! Môi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con người . Những cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu không khí trong lành cho con người. Không những thế rừng còn che chắn bão lũ, là nơi trú ngụ của những loài động vật quý hiếm. Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính bàn tay con người tàn phá một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra ngày càng nghiêm trọng dẫn đến bao cảnh đau lòng.

Mặc khác nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. Ở các thành phố lớn dân cư đông  đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên không khí cũng bị ô nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở nông thôn, do hình thức và trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không có hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta hiểu rõ môi trường có ảnh hưởng rát lớn đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự sống của con người nói riêng. Từng ngày từng giờ môi trường đang lên tiếng kêu cứu. Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta?

Tóm lại môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Vậy nên chúng ta phãi có ý thức giữ gìn môi trường sống. Là học sinh chúng ta hãy có ý thức trồng thêm cây xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần bảo vệ được cuộc sống của chính mình.

26 tháng 4 2020

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Môi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gủi với chúng ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên bao gồm: đất đai, sông ngòi, không khí, cây cối, động thực vật,……Môi trường nhân tạo là do con người tạo nên như đường xá, nhà máy, xí nghiệp,… Tất cả những vấn đề trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.

Thật vậy! Môi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con người. Những cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu không khí trong lành cho con người. Không những thế rừng còn che chắn bão lũ, là nơi trú ngụ của những loài động vật quý hiếm. Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính bàn tay con người tàn phá một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra ngày càng nghiêm trọng dẫn đến bao cảnh đau lòng.

Mặc khác nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. Ở các thành phố lớn dân cư đông đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên không khí cũng bị ô nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở nông thôn, do hình thức và trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không có hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta hiểu rõ môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự sống của con người nói riêng. Từng ngày từng giờ môi trường đang lên tiếng kêu cứu. Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta?

Tóm lại môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Vậy nên chúng ta phải có ý thức giữ gìn môi trường sống. Là học sinh chúng ta hãy có ý thức trồng thêm cây xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần bảo vệ được cuộc sống của chính mình.

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là do càng lên caoA. nhiệt độ càng giảm.                                     C. gió thổi càng mạnh.B. không khí càng loãng.                                 D. lượng mưa càng tăng.Câu 2. Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?A. Sườn phía tây.                                           C. Sườn phía đông.B. Sườn khuất gió. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là do càng lên cao

A. nhiệt độ càng giảm.                                     C. gió thổi càng mạnh.

B. không khí càng loãng.                                 D. lượng mưa càng tăng.

Câu 2. Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?

A. Sườn phía tây.                                           C. Sườn phía đông.

B. Sườn khuất gió.                                         D. Sườn đón gió.

Câu 3. Tháp dân số trẻ có dạng                         

A. đáy tháp mở rộng hơn thân tháp.

B. thân tháp và đáy tháp đều rộng.

C. thân tháp rộng hơn đáy tháp.

D. thân và đáy tháp đều hẹp.

Câu 4. Dân cư trên thế giới tập trung đông đúc ở đồng bằng, đô thị do đây là nơi

A. sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển.

B. sinh sống lâu đời của con người.

C. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.

D. có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa.

Câu 5. Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, đứng sau châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu                                       C. Châu Mĩ, châu Đại Dương                         

B. Châu Á, châu Mĩ                                        D. Châu Âu, châu Mĩ

Câu 6. Đâu không phải là lí do cản trở sự phát triển về mặt xã hội của các nước châu Phi?

A. Bùng nổ dân số                                        C. Xung đột tộc người

B. Đại dịch AIDS                                           D. Hình dáng bên ngoài cơ thể

Câu 7. Bốn nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi là

A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Li-bi, Công-gô.

B. Cộng hòa Nam Phi, Ni-giê-ri-a, Ai Cập, An-giê-ri.

C. Cộng hòa Nam Phi, Công-gô, Ca-mơ-run, Ma – rốc.

D. An-giê-ri, Công-gô, Ca-mơ-run, Ma – rốc.

Câu 8. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của châu Phi là

A. sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.

B. lương thực , khoáng sản chưa chế biến.

C. máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

D. hàng thủ công nghiệp.

Câu 9. Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

C. vùng phía đông sang vùng phía tây.

D. vùng phía tây sang vùng phía đông.

Câu 10. Ở vùng ôn đới, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?

A. Sườn phía bắc.                             C. Sườn đón nắng.

B. Sườn phía nam.                             D. Sườn khuất nắng.

Câu 11. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được

A. tỉ lệ nam và nữ

B. số lao động của một địa phương

C. nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân

D. nơi nào phát triển, nơi nào chậm phát triển

Câu 12. Châu Phi không tiếp giáp với biển, đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương                              C. Đại Tây Dương

B. Địa Trung Hải                              D. Bắc Băng Dương

Câu 13. Năm 2013 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là?

A. 2,4 %                                                 C. 2,6 %

B. 2,5 %                                          D. 2,7 %

Câu 14. Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là

A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.             C. Cộng hòa Nam Phi, Công-gô.

B. Ca-mơ-run, Ma – rốc.                           D. An-giê-ri, Ai Cập.

Câu 15. Ý nào sau đây không phải là trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp ở châu Phi:

A. Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu

B. Thiếu vốn trong thời gian dài

C. Tình hình xã hội không ổn định

D. Nguồn lao động dồi dào, trẻ

Câu 16. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là

A. sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.

B. lương thực , khoáng sản chưa chế biến.

C. sản phẩm công nghiệp nhẹ.

D. hàng điện tử.

 

Câu 17. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trình bày sự thích nghi của thực động vật ở hoang mạc, điền nội dung vào bảng theo mẫu sau:

Cách thích nghi của thực vật

Cách thích nghi của động vật

 

 

 

 

 

Câu 18. Cho biết quan niệm về dân số. Việc điều tra dân số tại một thời điểm có thể biết được những thông tin gì?

Câu 19. Trình bày ngắn gọn đặc điểm chung về kinh tế của châu Phi và những điều kiện để nền kinh tế châu Phi đạt mức tăng trưởng khá hơn?

Câu 20 Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị, điền nội dung vào bảng theo mẫu sau:

Nội dung

Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị

Mật độ dân số

 

 

 

Nhà cửa, đường sá

 

 

Hoạt động kinh tế chủ yếu

 

 

Lôi sống

 

 

 

 

mong các bn giúp :>>

0