K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

a)<

b)=

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 770 với 

17 tháng 1 2016

a,<

b,=

tick nha cho tròn 130

19 tháng 5 2017

A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0

B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10

20 tháng 5 2017

Không làm các phép tính, hãy so sánh :

a) (1)(2)(3)....(2009) với 0

Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0

\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0

b) (1)(2)(3)....(10) với

Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10

Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)

2 tháng 8 2023

A = 101 - 99 + 97 - 95 + 93 -91 + ... + 5-3 + 1 

A=( 101 - 99 ) + ( 97 - 95 ) +(93 - 91 ) + ... + (5 + 3 ) + 1 

A = (2 + 2 + 2 + .. + 2 )+ 1 

Xét dãy số: 101; 97; 93;...;5                       

Số số hạng của dãy số trên là 

[ ( 101 - 3 ) : 2 + 1 ] : 2 = 25 

tổng của dãy số A là 

2x 25 + 1 = 51 

Đáp số 51

A=887 .884                     B=886.885

A= 884 . 886 + 884          B = 886 . 884 +886

  Vì              884     <             886

                        ⇒A < B 

16 tháng 1 2016

a. Ta Có : x+4=x+1+3

để x+4 chia hết cho x+1 

Thì x+1+3 chia het cho x+1

Suy ra 3 chia hết cho x+1 (vì x+1chia hết cho x+1)

Suy ra x+1 thuộc ước của 3

Suy ra x+1 =1 hoặc x+1 =3

Với x+1=1 thì x=1-1                                    Với x+1=3

                    x= 0                                        thì x= 3-1

                                                                        x=2

 

16 tháng 1 2016

MINH BIET LAM DO NHUNG CAU LI LUAN CUA MINH CON THIEU CHO NAO DO 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a) \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right) < 0\)

b) \(\left( { - 3} \right).4\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy\(\left( { - 3} \right).4 < 4\)

c) \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên âm nên \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = 5.8\)

\(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\) là tích của hai số nguyên dương nên \(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right) = 5.8\)

Vậy \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = \left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\).

28 tháng 1 2018

Vì số âm nhân số âm sẽ bằng một số dương nên tích âm sẽ bằng tích dương 

28 tháng 1 2018

hai cái bằng nhau

12 tháng 7 2021

\(\sqrt{13+\sqrt{48}}=\sqrt{13+\sqrt{4.12}}=\sqrt{13+2\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{12}+1=2\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}==2.\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

2) biến đổi khúc sau như câu 1:

\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

 

12 tháng 7 2021

1) Ta có: \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{4.12}}}=\sqrt{5-\sqrt{13+2\sqrt{12}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}\right)^2+2.\sqrt{12}+1^2}}=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}=\sqrt{5-\left|\sqrt{4.3}+1\right|}\)

\(=\sqrt{5-\left(2\sqrt{3}+1\right)}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=2\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1^2}{2}}=2\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}\)

\(=2.\dfrac{\left|\sqrt{3}+1\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

2) Ta có: \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{3}-1\) (như trên)

\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) 

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

 

 

10 tháng 12 2023

C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 +...+ 993 - 994 - 995 + 996 + 997

C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8)+ ... +(993 - 994 - 995 + 996) + 997

C = 0 + 0 +... + 0 + 997 = 997