K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Đáp án D

AB và mặt phẳng (Ox, Oy) luôn có điểm chung I

α  chứa AB

  ⇒ I luôn nằm trên giao tuyến của  α  và (Ox, Oy)     (1)

Ta lại có:  α  thay đổi cắt Ox tại M, Oy tại N

Xét α và (Ox, Oy) có M và N là điểm chung

MN là giao tuyến của 2 mặt phẳng        (2)

(1);(2): M, N, I thẳng hàng

⇒ MN luôn đi qua I cố định

16 tháng 9 2020

                                                           Bài giải

x O y A t m B n

a.

\(\widehat{OAt }+\widehat{ tAx }=180^o\) (2 góc kề bù)

\(100^o+\widehat{tAx}=180^o\)
\(\widehat{tAx}=80^o\)

Am là tia phân giác của \(\widehat{tAx}\)

=> \(\widehat{tAm}\) = \(\widehat{mAx}\)\(\frac{\widehat{tAx}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

=> \(\widehat{xOy}=\widehat{xAm}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Oy // Am

b.

Bn // Ox

<=> \(\widehat{nBO}=\widehat{xOB}\) (2 góc so le trong)

mà \(\widehat{xOB}=40^o\) 

=>\(\widehat{nBO}=40^o\)

22 tháng 3 2017

16 tháng 2 2017

Mặt phẳng  α  chứa A và trục Oy nên có một VTPT là 

Đường thẳng  là giao tuyến của  α  và  β  nên có VTCP 

Theo giả thiết, ta có  u ∆ →  cùng phương với 

Suy ra 

Chọn C.

14 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi I là trung điểm của đoạn AA’. Ta có IO // Δ nên tâm O di động trên đường thẳng d cố định đi qua I và song song với ∆ . Mặt cầu tâm O đi qua hai điểm cố định A, A’ , có tâm di động trên đường trung trực d cố định của đoạn AA’. Vậy mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn cố định tâm I có đường kính AA’ nằm trong mặt phẳng AA’ và vuông góc với d.

22 tháng 1 2015

O x y z t A D B C I

Xét tam giác ODB và tam giác OAC có: OD = OA

                                                          góc AOC = góc BOD (=90o)

                                                          OB = OC

=> tam giác ODB = tam giác OAC (c.g.c)=> AC = BD (2 cạnh t,ư )

b/Ta có góc DOC + COB = zOx = 90o

                  AOB + BOC = tOy = 90o

=> góc DOC = AOB mà OD =OA, OC = OB 

=> tam giác ODC = OAB (c.g.c) => DC = AB            (1)

Dễ có tam giác DCB =  ABC (Vì BC chung, DC=AB,DB =AC )

=> góc CDB = CAB (2 góc t.ư)                       (2)

Dễ có tam giác CDA = BAD (vì AD chung, CD = AB, DB =AC  ) => góc DCA = góc DBA (2 góc t.ư)           (3)

Từ (1)(2)(3) => tam giác IDC =IAB (g.c.g)

=> ID = IA, IC = IB (cặp canh tương ứng )

Dễ có tam giác OIC = OIB (c.c.c)

=> góc COI = góc BOI (2 góc t.ư)

=> tia OI là phân giác của góc xOy