K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

a) Thay a = 8 vào ta đc:

(-125) . (-13) . (-a)

= (-125) . (-13) . (-8)

= (-125) . (-8) . (-13)

= 1000 . (-13)

= -13000

b) Thay b = 20 vào ta dc:

(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20

= 24 . (-100)

= -2400

15 tháng 1 2016

a/ Thay a = 8 vào biểu thức:

    (-125).(-13).(-8) = (-125).(-8).(-13) = 1000. (-13) = -13000

b/ Thay b = 20 vào biểu thức:

     (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = 6.20.20 = 6.400 = 2400

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

28 tháng 9 2015

2, kéo dài tia Am về phía M cắt DC tại F

Do ABCD là hình thang có góc A=góc D=90 độ nên AB song song CD

=> AB cũng song song DF => góc MCF = góc MBA ( so le trong )

xét tam giác MAB và tam giác MFC có:

góc CMF= góc AMB ( đối đỉnh)

MB=MC( M là trung điểm BC)

góc ABM= góc MCF( chứng minh trên)

=> tam giác MAB= tam giác MFC ( g.c.g)

=> MA=MF

Xét ta giác ADF có DM là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền AF => DM=AM=MF

=> tam giác ADM và tam giác MDF cân tại M => góc MAD= góc MDA= 45 độ => góc MAB = 90 độ - góc MAD và góc MDC = 90 độ - góc MDA <=> góc MAB= 45 độ và góc MDC= 45 độ => góc MAB=góc MDC

3, Tương tự như câu 1

4, a+b+c=0 => a+b=-c => (a+b)^3=-c^3 <=> a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=-c^3 => a^3+b^3+c^3=-3a^2b-3ab^2

<=> a^3+b^3+c^3= -3ab(a+b) Mà a+b=-c nên thay vào ta có: 

a^3+b^3+c^3=-3ab(-c)=3abc mà abc=-2 => a^3+b^3+c^3=-6

3 tháng 1 2018

Mình không biết làm câu a, xin lỗi bạn

3 tháng 1 2018

+ 2 học sinh giành được số giải nhiều nhất là bốn giải => số giải là 8  

+ 4 học sinh giành được ít nhất ba giải trong đó có học sinh đạt 4 giải là 2. Vậy số học sinh đạt 3 giải là 4 – 2 = 2 => số giải là 6  

+ 7 học sinh giành được ít nhất hai giải trong đó có cả học sinh đạt 4 giải (2 HS) và học sinh đạt 3 giải (2 HS). Vậy số học sinh đạt 2 giải là: 7 – 2 – 2 = 3 => số giải là 6.  

+ Số học sinh đạt 1 giải: 12 – 3 – 2 – 2 = 5 => số giải là: 5. 

 Tổng số giải toàn trường là: 8 + 6 + 6 + 5 = 25 (giải)

14 tháng 12 2023

3. Tính bằng cách thuận tiện nhất

A, 36 x 532 + 63 x 532 + 532

= (36 + 63 + 1) x 532 = 100 x 532 = 53 200

B, 679 x 123 + 679 - 679 x 24

= 679 x (123 + 1 - 24)

= 679 x 100 = 67 900

C, 245 x 327 - 245 x 18 - 9 x 245

= 245 x (327 - 18 - 9)

= 245 x 300

= 73 500

14 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(6\cdot\left(x+9845\right)=29042\)

=>\(x+9845=\dfrac{29042}{6}=\dfrac{14521}{3}\)

=>\(x=\dfrac{14521}{3}-9845=-\dfrac{15014}{3}\)

b: \(\left(x:3\right)\cdot8=8\cdot3198\)

=>\(x:3=3198\)

=>\(x=3198\cdot3=9594\)

Bài 1:

a: \(225886+779\cdot8\)

\(=225886+6232\)

\(=232118\)

b: \(125\cdot5\cdot20\cdot8\)

\(=\left(125\cdot8\right)\cdot\left(5\cdot20\right)\)

\(=1000\cdot100=100000\)

c: \(47286:2+14765\)

\(=23643+14765\)

=38408

d: \(91428-23560:5\)

\(=91428-4712\)

=86716

20 tháng 12 2023

a) (16,32 + 20,8) : 4 - 2,12 x 3

= 37,12 : 4 - 6,36

= 9,28 - 6,36

= 2,92

b) 23% : 4 + 31,5% x 2

= 0,23 : 4 + 0,315 x 2

= 0,0575 + 0,63

= 0,6875

8 tháng 5

a) (16,32 + 20,8) : 4 - 2,12 x 3

= 37,12 : 4 - 6,36

= 9,28 - 6,36

= 2,92

b) 23% : 4 + 31,5% x 2

= 0,23 : 4 + 0,315 x 2

= 0,0575 + 0,63

= 0,6875

                               Đây nhé bạn ###

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0