K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

Cộng 2 vế ta đc : \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)x=2+\sqrt{6}\Rightarrow x=\sqrt{2}\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào \(\sqrt{2}\) x + y = 2 ta đc:

\(\sqrt{2}.\sqrt{2}+y=2\Rightarrow2+y=2\Rightarrow y=0\)

Vậy (x;y) = (\(\sqrt{2}\) ; 0)

 

3 tháng 1 2016

\(\int^{\sqrt{3}x-y=\sqrt{6}}_{\left(\sqrt{3}x-y\right)+\left(\sqrt{2}x+y\right)=\sqrt{6}+2}\Leftrightarrow\int^{\sqrt{3}x-y=\sqrt{6}}_{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)x=\sqrt{6}+2}\Leftrightarrow\int^{y=0}_{x=\sqrt{2}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{2};0\right)\)

7 tháng 1 2016

Có: \(\left(x\sqrt{12-y}+\sqrt{y\left(12-x^2\right)}\right)^2\ge\left(x^2+12-x^2\right)\left(12-y+y\right)=12^2\)(Bunhiacopxki)
\(\Rightarrow x\sqrt{12-y}+\sqrt{y\left(12-x^2\right)}\ge12\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{x}{\sqrt{12-y}}=\frac{\sqrt{12-x^2}}{\sqrt{y}}\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{12-y}=\frac{12-x^2}{y}=\frac{x^2+12-x^2}{12-y+y}=1\)
\(\Rightarrow x^2=12-y\Rightarrow y=12-x^2\)
Có :\(x^3-8x-1=2\sqrt{12-x^2-2}=2\sqrt{10-x^2}\)


 

9 tháng 12 2015

Ê Ngọc Liên bài bạn làm thế này nhé

Với n=5k

=>\(n^2+n+6=\left(5k\right)^2+5k+6=25k^2+5k+5+1\) không chia hết cho 5(vì 1 ko chia hết cho 5)

Với n=5k+1

\(n^2+n+6=\left(5k+1\right)^2+5k+1+6=25k^2+10k+1+5k+1+6\)

\(25k^2+15k+5+3\) không chia hết cho 5

Với n=5k+2

\(n^2+n+6=25k^2+25k+5+7\)không chia hết cho 5 

Các TH còn lại làm tương tự nha

a) \(x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-7x^2-9x+4+x^3+3x^2+4x+2=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow-\left(7x^2+9x-4\right)+\left(x+1\right)^3+x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\) (*)

Đặt \(\sqrt[3]{7x^2+9x-4}=a;x+1=b\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow-a^3+b^3+b=a\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right).\left(b^2+ab+a^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b=a\)

Hay \(x+1=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=7x^2+9x-4\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2-5x-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 9 2023

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x+y=\sqrt{2}\\x+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)y=\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x+y=\sqrt{2}\\\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x+y=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0y=-2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\left(vôlý\right)\\\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x+y=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình vô nghiệm

17 tháng 2 2021

cồng kềnh 1 tí :D \(\left\{{}\begin{matrix}5x\sqrt{3}+y=2\sqrt{2}\left(1\right)\\x\sqrt{6}-y\sqrt{2}=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) => \(y=2\sqrt{2}-5x\sqrt{3}\) thay vào (2) ta được:

\(x\sqrt{6}-\left(2\sqrt{2}-5x\sqrt{3}\right)\sqrt{2}=2\)

\(\Leftrightarrow6x\sqrt{6}-4=2\Leftrightarrow6x\sqrt{6}=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{6}}{6}\) \(\Rightarrow y=2\sqrt{2}-5.\dfrac{\sqrt{6}}{6}.\sqrt{3}=\dfrac{-\sqrt{2}}{2}\)

Vậy hệ phương trình trên có tập nghiệm S={......}