K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Lời giải:

Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly - lúc bấy giờ là tể tướng dưới triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397. Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) về Thanh Hóa. Tháng 2 năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay nhà Trần và đặt tên nước là Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô. Thành Nhà Hồ trong lịch sử còn có các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai.

Thành Nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít còn lại trên thế giới. Ngày 27/6/2011, tại Paris (Pháp), trong kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản thế giới, UNESCO đã công nhận thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.

Đáp án cần chọn là: C

19 tháng 12 2017

Đáp án C

6 tháng 12 2016

mink nghĩ là bn chép sai đề đó ý kiến của mink như sau

Tháp Phổ Minh ở Lộc Vượng tp Nam Định

Thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc Thanh Hóa

Hoàng Thành Thăng Long ở Quán Thánh, Ba Đình Hà Nội

6 tháng 12 2016

-Chùa Phổ Minh thuộc thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành thành phố Nam Định

-Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô) thuộc tỉnh Thanh Hóa

-Hoàng Thành Thăng Long Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội

29 tháng 2 2016

Những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX

-         Tư tưởng - tôn giáo:

+ Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách khôi phục và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo.

+ Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn (mặc dù không phát triển thịnh đạt như thời Lý – Trần). Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới.

+ Thiên chúa giáo: dù các vua nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao, thẳng tay đàn áp nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng, xã, số lượng người theo đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.

+ Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.

-         Giáo dục

+ Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: nhà nước cầu nhân tài tất do đường khoa mục. 1807, Gia Long ban hành quy chế thi hương, thi hội. 1822, Minh Mạng khôi phục kì thi hội, thi đình. Việc học tập, thi cử được chấn chỉnh và đi vào nề nếp.

+ 1803, Gia Long cho dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) ở kinh đô Phú Xuân. 1808 Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, 1822. Văn Miếu Quốc Tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ. Đến 1851, nhà Nguyễn đã tổ chức 14 khoa thi hội, lấy được 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành các nhà văn hóa lớn hoặc quan lại cao cấp góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

-         Văn học

+ Văn học chữ Hán: vẫn tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức… Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ… phong phú.

+ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất là Nguyễn Du (Truyện Kiều) và Hồ Xuân Hương.

* Thành tựu nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:

-Quần thể cố đô Huế - văn hóa vật thể

- Nhã nhạc cung đình Huế - văn hóa phi vật thể.

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

1Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây? A.Di sản văn hóa phi vật thể. B.Danh lam thắng cảnh. C.Di tích lịch sử. D.Di sản văn hóa vật thể thế giới.2Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây? A.Di tích lịch sử. B.Di sản văn hóa vật thể. C.Danh lam thắng cảnh. D.Di sản văn hóa phi vật thể.3Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là? A.Tôn giáo   B.Mê tín dị đoan C.Tín...
Đọc tiếp

1

Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây?

 A.

Di sản văn hóa phi vật thể.

 B.

Danh lam thắng cảnh.

 C.

Di tích lịch sử.

 D.

Di sản văn hóa vật thể thế giới.

2

Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây?

 A.

Di tích lịch sử.

 B.

Di sản văn hóa vật thể.

 C.

Danh lam thắng cảnh.

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể.

3

Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

 A.

Tôn giáo  

 B.

Mê tín dị đoan

 C.

Tín ngưỡng

 D.

Truyền giáo

4

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

5

Di tích lịch sử - văn hóa là...?

 A.

Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 B.

Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

 C.

Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 D.

Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

6

Là sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

7

Là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là?

 

 A.

Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ  

 C.

Viện kiểm sát

 D.

Ủy ban nhân dân

8

Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời) được gọi là?

 A.

Tín ngưỡng

 B.

Công giáo

 C.

Tôn giáo

 D.

Mê tín dị đoan

9

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

 A.

Mê tín dị đoan

 B.

Truyền giáo

 C.

Tôn giáo  

 D.

Tín ngưỡng

10

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch, trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm” thuộc nội dung của quyền nào dưới đây?

 A.

Quyền được bảo vệ.

 B.

Quyền được giáo dục.

 C.

Nhóm quyền tham gia.

 D.

Quyền được chăm sóc.

11

Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra gồm?

 A.

Quốc hội, Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ, Ủy ban nhân dân

 C.

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

 D.

Quốc hội, Chính phủ

12

Hội đồng nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Học sinh, sinh viên

 B.

Công an

 C.

Ủy ban nhân dân

 D.

Nhân dân  

13

“Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” là?

 A.

Di sản thế giới

 B.

Di sản thiên nhiên thế giới

 C.

Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

 D.

Di sản văn hóa

14

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch Ủy ban nhân Thành phố Hà Nội?

 A.

Nguyễn Đức Chung

 B.

Chu Ngọc Anh

 C.

Nguyễn Kim Sơn

 D.

Đinh Tiến Dũng

15

“ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

 

 A.

Quyền được chăm sóc.

 B.

Quyền được giáo dục.  

 C.

Quyền được bảo vệ.

 D.

Nhóm quyền tham gia.

16

Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là?

 A.

Chính phủ

 B.

Đảng Cộng sản Việt Nam

 C.

Quốc hội

 D.

Ủy ban nhân dân

17

Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

 

 A.

Tòa án nhân dân

 B.

Ủy ban nhân dân

 C.

Chính phủ.  

 D.

Viện kiểm sát

18

Di sản văn hoá gồm?

 A.

Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

 B.

Di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh

 C.

Lễ hội, làn điệu dân ca truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc

 D.

Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể

19

Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

 A.

Khoa học  

 B.

Tiết kiệm

 C.

Sống và làm việc khoa học.

 D.

Trung thực

20

Điều nào sau đây không đúng với di sản văn hóa phi vật thể?

 A.

Là những sản phẩm được lưu giữ bằng chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, lễ hội…

 B.

Là cảnh quan thiên nhiên có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 C.

Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 D.

Là những sản phẩm được lưu truyền bằng trí nhớ, lưu truyền miệng, truyền nghề...

21

Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được chăm sóc của trẻ em?

 A.

Trẻ em được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em được Nhà nước bảo vệ tính mạng, sức khỏe.

 C.

Trẻ em được đến trường.

 D.

Trẻ sinh ra bị bố mẹ bỏ rơi.

22

Ngày” Di sản văn hóa Việt Nam” là ngày nào?

 A.

Ngày 20/9/1942

 B.

Ngày 22/10/1943

 C.

Ngày 23/11/1945

 D.

Ngày 25/10/1944

23

Bộ máy nhà nước ta gồm mấy loại cơ quan?

 A.

5

 B.

3

 C.

2

 D.

4

24

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung quyền được giáo dục?

 A.

Trẻ em có quyền được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em có quyền được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

 C.

Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

 D.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

25

Hành vi nào sau đây cần lên án?

 A.

Vứt rác đúng nơi quy định

 B.

Công đức tiền xây dựng chùa

 C.

Giữ gìn cảnh quan, khuôn viên nơi thờ tự

 D.

Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.  

26

Ủy ban nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Viện kiểm sát

 B.

Công an

 C.

Nhân dân

 D.

Hội đồng nhân dân

27

Hành vi giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa?

 A.

Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan chức năng

 B.

Đập phá các di sản văn hóa

 C.

Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng

 D.

Lấy cắp cổ vật về nhà

28

Ý kiến nào đúng trong các ý kiến sau đây về thực hiện sống và làm việc có kế hoạch?

 A.

Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác.

 B.

Chỉ người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh trung học cơ sở thì không cần.

 C.

Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch.

 D.

Chỉ cần xây dựng kế hoạch, còn làm được hay không lại là chuyện khác.

29

Ngày” Môi trường thế giới” là ngày nào?

 A.

Ngày 5 tháng 7 hằng năm

 B.

Ngày 5 tháng 6 hằng năm

 C.

Ngày 5 tháng 5 hằng năm

 D.

Ngày 5 tháng 4 hằng năm

30

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam?

 A.

Nguyễn Phú Trọng

 B.

Phạm Minh Chính

 C.

Chu Ngọc Anh

 D.

Nguyễn Xuân Phúc

mk cần gâp.giup mình vơi ạ

2

Câu 1: D

Câu 2: D

11 tháng 4 2022

1.D

2.D

3.C

4.B

5.C

6.D

7.B

8.A

9.C

10.A

11.C

12.D

13.B

14.A

15.A

16.C

17.A

18.D

19.C

20.D

21.D

22.C

23.D

24.D

25.D

26.D

27.A

28.C

29.B

30.A

31 tháng 10 2023

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

19 tháng 9 2023

- Sự thành lập:

 

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

19 tháng 9 2023

- Sự thành lập:

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

19 tháng 9 2023

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.

- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:

+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.