K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Tìm các số nguyên x và y, biết: xy-2x+y=7

xy-2x+y=7

x(y-2)+y=7

x(y-2)+(y-2)=5

(x+1)(y-2)=5

Vì x;y là số nguyên => x+1 và y-2 nguyên

                               => x+1;y-2 \(\in\)Ư(5)

Ta có bảng:

x+115-1-5
y-251-5-1
x04-2-6
y73-31

Vậy ................................................................................................................................

20 tháng 2 2020

xy-2x+y=7
=>x(y-2)+(y-2)=5
=>(x+1)(y-2)=5
Vì x,y thuộc Z nên x+1,y-2 thuộc Z
=>x+1,y-2 thuộc ước của 5
Lập bảng : 

x+1-5-115
y-2-1-551
x-6-204
y1-373

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (-6;1) ; (-2;3) ; (0;7) ; (4;3)

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

26 tháng 5 2018

tích đi rồi t làm 

27 tháng 5 2018

9 T I C H  sai buồn

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{xy}-2y}-\frac{2x}{x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}}.\frac{1-x}{1-\sqrt{x}}..\)

nhờ vào năng lực rinegan tối hậu của ta , ta có thể dễ dàng nhìn thấy mẫu chung 

\(x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}-\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}.\)

\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\sqrt{x}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x}{\sqrt{y}}\)

b) thay y=625 vào ta được

\(\frac{x}{\sqrt{625}}=\frac{x}{25}< 0.2\Leftrightarrow x< 5\)

vậy   \(0< x< 5\)

17 tháng 6 2023

\(xy-2x+y=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-1\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) 1 -1
\(y-2\) -1 1
\(x\) 0 -2
\(y\) 1 3

Vậy ta tìm được các cặp số \(\left(0;1\right);\left(-2;3\right)\) thỏa yêu cầu bài toán.

 

4 tháng 3 2020

2x-xy+y=15

x(2-y)+y=15

x(2-y)+(2-y)=15

(x+1)(2-y)=15

Vì x;y là số nguyên => x+1 và 2-y là số nguyên

                               => x+1 và 2-y thuộc Ư(15)

Ta có bảng:

x+111535-1-15-3-5
2-y15153-15-1-5-3
x01424-2-16-4-6
y-131-3-117375

Vậy.............................................................................

4 tháng 3 2020

Cảm ơn bn nhìu nha!!!!!

2xy-2y+x=11

=>x.(2y+1)-1.(2y+1)=12

=>(x-1).(2y+1)=12

=>12\(⋮\)x-1

=>x-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12}

+)Ta có bảng:

x-1-11-22-33-44-66-1212
2y+1-1212-66-44-33-22-11
x0\(\in\)Z2\(\in\)Z-1\(\in\)Z3\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z-3\(\in\)Z5\(\in\)Z-5\(\in\)Z7\(\in\)Z-11\(\in\)Z13\(\in\)Z
y\(\frac{-13}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{11}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-7}{2}\text{​​}\)\(\notin\)Z\(\frac{5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{3}{2}\)\(\notin\)Z-2\(\in\)Z1\(\in\)Z\(\frac{-3}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{1}{2}\)\(\notin\)Z-1\(\in\)Z0\(\in\)Z

Vậy (x,y)\(\in\){(-3;-2);(5;1);(-11;-1);(13;0)}

Chúc bn học tốt

theo minh buoc 1 la nhom 2xy voi 2y

5 tháng 1 2020

mình nhầm đây là toán lớp 6

Ta có (x+4)/(x-2) +( 2x -5)/(x-2) =(x+4+2x-5)/(x-2)

          = (3x-1)/(x-2)

Mà (3x-1)/(x-2) là sô nguyên nên 3x-1 chia hết cho x-2 

Laij có x-2 chia hết  cho  x-2 =>3 (x-2) chia hết cho x-2=>3x-1+(3(x-2)) chia hét cho x-2

=>3x-1+6-3x=5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {5,1,-5,-1}

=>x thuộc {7,3,-3,1}

5 tháng 4 2020

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

5 tháng 4 2020

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

17 tháng 12 2023

Ta có:

xy-3x+y=20

y(x+1)-3x=20

y(x+1)-3x-3=20-3

y(x+1)-(3x+3)=17

y(x+1)-3(x+1)=17

(y-3)(x+1)=17

Mà 17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1) nên ta có bảng sau:

x+1 1 17 -1 -17
y-3 17 1 -17 -1
x 0 16 -2 -18
y 20 4 -14 2

Do tất cả trường hợp đều thỏa mãn nên (x;y) ϵ {(0;20); (16;4); (-2;-14); (-18;2)}