K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Số học sinh khi xếp thành 5 hàng, 10 hàng, 13 hàng đều vừa đủ nên số học sinh thuộc ước chung của 5;10;13.

Mà ƯC\(_{\left(5;10;13\right)}\)=\(\left\{130;260;390;520;...\right\}\)

Mà số học sinh trong khoảng 350 đến 450 học sinh nên số học sinh là 390.

Vây có 390 hoc sinh.

14 tháng 11 2017

Vì số học sinh khối 6 khi xếp thành 5 hàng, 10 hàng, 13 hàng đều vừa đủ nên số học sinh khối 6 thuộc BC(5;10;13).

\(BC\left(5;10;13\right)=\left\{0;130;260;390;520;...\right\}\)

Mà số học sinh khối 6 từ khoảng 350 đến 450 học sinh nên số học sinh khối 6 là 390 học sinh.

6 tháng 11 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a(a>0)

Ta có: \(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\inƯC\left(4,5,6\right)=\left\{120;240;360;...\right\}\)

Mà 350<a<400\(\Rightarrow a=360\)

vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

6 tháng 11 2021

a phải thuộc BC chứ bn

ước chung 4, 5, 6 lm sao bằng 120, 240, 360, .. đc

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10;12\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(120\right)\)

mà 350<=x<=400

nên x=360

1 tháng 3 2022

x = 360

3 tháng 1 2018

gọi a là số hs

xếp 2 hàng xếp 3 hàng,4 hàng,5 hàng đều thừa 1 em,và xếp 7 hàng thì vừa đủ

suy ra: a chia hết cho 7 và a-1 chia hết cho 2 ,3,4,5

và a-1 thuộc BC(2;3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;....}

vậy a={1;61;120;181;241;301;361;}

200<a<350 và a chia hết cho 7

vậy a=301

25 tháng 2 2018

a = 301

5 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 200 < x < 350)

Do khi xếp hàng 10; 15; 18 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)

Ta có:

10 = 2.5

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90

⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; ...}

Mà 200 < x < 350

⇒ x = 270

Vậy số học sinh cần tìm là 270 học sinh

5 tháng 12 2023

tìm bcnn của 10,15,18 rồi nhân thứ tự với 1, 2, 3 đề tìm số nhỏ hơn hoặc = 200 và > hoặc = 350

 

Gọi học sinh khối 6 cần tìm là x ( học sinh, x thuộc N*)

x chia hết cho 12

x chia hết cho 15 

x chia hết cho 18 

=> \(x\in BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;...\right\}\)

Mà \(350< x< 400\)

Vậy số học sinh khối 6 đó là 360 học sinh

29 tháng 8 2023

Gọi x là số học sinh khối 6 \(\left(350< x< 400\right)\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=180\)

\(x\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{180;360;540...\right\}\)

mà \(350< x< 400\)

\(\Rightarrow x\in\left\{360\right\}\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

5 tháng 11 2017

gọi a là số học sinh khối 6

theo đề,ta có:a+1chia hết 2 ,a+1chia hết 3 ,a+1chia hết 4 ,a+1chia hết 5 ,a+1chia hết 6 a<350

suy ra a+1 thộc BC(2;3;4;5;6) a<350

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

BCNN(2;3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={0;60;60;120;180;240;300;360;....}

Vì a+1<350

Vậy a thuộc {0;60;120;180;240;300}

* a+1=0 suy ra a=1

* a+1=60 suy ra a=59

* a+1=120 suy ra a=119

* a+1=180 suy ra a=179

* a+1=240 suy ra a=239

* a+1=300 suy ra a=299

Vì a chia hết cho 7

Vậy a=119

5 tháng 11 2017

Gọi số hs khối 6 là a ( a E N ; a < 350) Ta có :

vì xếp hàng đều thừa 1 người nên (a-1) chia hết cho 2,3,4,5,6

vì a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6 nên a E BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60. B(60) = { 60;120;180;...}

suy ra a-1 = 120

a = 120 -1 = 119 . Vậy số hs khối 6 là 119

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-7\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=307\)

30 tháng 11 2021

Gọi số học sinh của trường đó là xx (hs); ( 1600≤x≤20001600≤x≤2000)

Vì số hs khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ nên x∈BC(3,4,7,9)x∈BC(3,4,7,9)

Ta có :

3=33=3

4=224=22

7=77=7

9=329=32

⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252

⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9)⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9) ={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}

mà 1600≤x≤20001600≤x≤2000 ⇒x=1764⇒x=1764 hs

Vậy số hs của trường đó là 17641764 hs