K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

a)ta có AD=DC=AC/2(gt)

AE=EB=AB/2(gt)

mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

Nên AD=DC=AE=EB

Xét tg ABD và tg ACE CÓ

ae=ad(cmt)

Achung

AB=AC

tg ABC=tgACE(C-G-C)

BD=CE (2CANH TUONG UNG)

b)O;G LÀ SAO?

A B C G D E

Bài làm 

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân

=> AE = BE = AD = DC ( Vì E và D là trung điểm của AB và AC )

Xét tam giác BEC và tam giác CDB là:

BE = DC ( cmt )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\)( tam giác ABC cân )

BC chung

=> Tam giác BEC = tam giác CDB ( c.g.c )

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì BD và CE là hai đường trung tuyến nên DE và CE là đường trung trực cắt nhau tại G ( tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác cân )

Mà AG cắt nhau tại G

=> AG thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AG cũng thuộc đường trung trực

Do đó: AG vuông gdc với BC. ( đpcm )

c) Vì tam giác BEC = tam giác CDB ( cmt )

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( hai góc tương ứng )

=> Tam giác GBC là tam giác cân

=> GB = GC ( hai cạnh bên )

Vì DE và CE là đường trung trực

=> \(CE\perp AB\)

=> \(BD\perp AC\)

Xét tam giác EGB và tam giác DGC có:

\(\widehat{BEG}=\widehat{CDG}\)( = 90o )

Cạnh huyền: GC = GB ( cmt )

góc nhọn \(\widehat{EGB}=\widehat{DGC}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác EGB và tam giác DGC ( cạnh huyền-góc nhọn ) ( đpcm )

# CHúc bạn học tốt #

1 tháng 5 2019

Xét tgiac ACE. ADB:

góc A chung 

D=E=90¤

AB=AC

=> Tgiac ACE==ABD (c-h-g-n)

=> BD=CE ( 2ctu) và AE=AD ( sử dụng cho cậu c))

b) BD giao CE tại G=> G là trực tâm tgiac ABC 

=> AG vuông góc với BC

c) Xét 2 t giác AEG=ADG ( c-h-c-g-v)

=>GE=GD(2ctu) =>GB=GC=> tgiac GBC cân tại B

29 tháng 3 2020

Mng tự vẽ hình hí ^_^
   Với lại là mình k gõ dấu góc đc nên mình ghi tắt là g nha....
                                                                           Chứng minh:
 a) BD// CE?
   Vì BD⊥d,
       CE⊥d
    =>BD//CE ( tính chất 1 )
b) ΔADB=ΔAEC?
   Xét 2 Δvuông: ΔADB và ΔAEC:
                              AB   =     AC (vì ΔABC cân tại A)
                           gDBA =  gECA [(vì gABC+ gDBA= gB và
                                                         gACB+ gECA= gC mà
                                                     gABC= gACB (vì ΔABC cân tại A)]          
                       Suy ra: ΔADB= ΔAEC (ch_gn) (đpcm)
c) BD+ CE= DE?
   Vì ΔADB= ΔAEC (câu b)
 =>BD=AE
     CE=AD
    Ta có: BD+ CE= AE+AD= DE
  Vậy: BD+ CE= DE (đpcm)
 

đây ko phải là toán lớp 1 nha

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

14 tháng 5 2022

refer

 

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath