K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

link: doctailieu.com/dap-an-bai-5-trang-79-sgk-dai-so-lop-10

30 tháng 3 2017

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\) ta có:

\(f\left(t\right)=t^8-t^5+t^2-t+1\)

*)Với \(t=0;t=1\Rightarrow f\left(t\right)=1>\)

*)Với \(0\le t< 1\) thì \(f\left(t\right)=t^8+\left(t^2-t^5\right)+1-t\)

\(\left\{{}\begin{matrix}t^8>0\\1-t>0\\t^2-t^5=t^3\left(1-t\right)>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow f\left(t\right)>0\)

*)Với \(t\ge1\) thì \(f\left(t\right)=t^5\left(t^3-1\right)+t\left(t-1\right)+1>0\)

Vậy \(f\left(t\right)>0\forall t\ge0\Rightarrow x^4-\sqrt{x^5}+x-\sqrt{x}+1>0\forall x\ge0\)

19 tháng 8 2019

Lẹ lên các bạn ơi

19 tháng 8 2019

trả lời 

là sao bn 

19 tháng 8 2019

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

19 tháng 8 2019

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

7 tháng 5 2017

a) Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) Ta có (M1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 và (M-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 + 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có M(x) = x4 + 2x2 + 1 = (x2+1)2 Nhận xét: Vì x2 ≥ 0 => x2 + 1 > 1 => (x2 + 1)2 > 1 > 0 với mọi x ∈ R Vậy M(x) = (x2 +1)2 > 0 với mọi x ∈ R. Điều này chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm trong R.
Bạn ơi phần nào có số đằng sau x là mũ nhé! ko biết ấn dấu mũ

7 tháng 5 2017

Bài thế mà cũng hỏi! Bạn phải suy nghĩ trước đã chứ!!!

14 tháng 9 2016

8(x - 3) = 0

   x - 3 = 0 : 8

  x - 3 = 0

      x = 0 + 3

     x = 3

k mk nha bạn, thank bạn nhìu

14 tháng 9 2016

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

20 tháng 1 2019

hmmm còn tùy nhé

20 tháng 1 2019

Bạn ơi I   I >=0 nha bn 

14 tháng 4 2021

a, \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b, \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right)\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c, \(x^2+2\sqrt{3}+3=x^2+2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d, \(x^2-2\sqrt{5}x+5=x^2-2\sqrt{5}x+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

21 tháng 5 2021

a) \(x^2\) - 3 = (x-\(\sqrt{3}\))(x+\(\sqrt{3}\))

b)\(x^2\)-6=(x-\(\sqrt{6}\))(x+\(\sqrt{6}\))

c) \(x^2+2\sqrt{3}x+3\)\(\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) \(x^2-2\sqrt{5}x+5\)=\(\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

14 tháng 4 2021

a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)

b, \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{11}x+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{11}\right\}\)

14 tháng 4 2021

x2 - 5 = 0

Δ = b2 - 4ac = 0 + 20 = 20

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x = ±√5

x2 - 2√11x + 11 = 0

Δ = b2 - 4ac = 44 - 44 = 0

Δ = 0 => phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = √11