K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


⇒{2008a+3b+12018a+2018a+b là hai số lẻ

Nếu a≠0⇒2008a+2018a là số chẵn

Để 2008a+2008a+b lẻ ⇒b lẻ

Nếu b lẻ ⇒3b+1 chẵn

Do đó 2008a+3b+1 chẵn (không thỏa mãn)

⇒a=0

Với a=0⇒(3b+1)(b+1)=225

Vì b∈N⇒(3b+1)(b+1)=3.75=5.45=9.25

Do 3b+1 ⋮̸ 3 và 3b+1>b+1

⇒{3b+1=25b+1=9⇒b=8

Vậy: {a=0b=8

     

1.A)

Thay x=1 ta được 
(1-1).f(1)=(1+4).f(1+8) 
<=>5.f(9)=0 
<=>f(9)=0 
suy ra 9 là nghiệm của f(x) 
Thay x=-4 ta được: 
(-4-1).f(-4)=(-4+4).F(-4+8) 
<=>-5.f(-4)=0 
<=>f(-4)=0 
suy ra -4 là nghiệm của f(x) 
Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là -4 và 9

29 tháng 11 2023

Bài 4:

\(f\left(5\right)-f\left(4\right)=2019\)

=>\(125a+25b+25c+d-64a-16b-4c-d=2019\)

=>\(61a+9b+21c=2019\)

\(f\left(7\right)-f\left(2\right)\)

\(=343a+49b+7c+d-8a-4b-2c-d\)

\(=335a+45b+5c\)

\(=5\left(61a+9b+21c\right)=5\cdot2019\) là hợp số

12 tháng 5 2016

Thay x=1 ta được

(1-1).f(1)=(1+4).f(1+8)

<=>5.f(9)=0

<=>f(9)=0

suy ra 9 là nghiệm của f(x)

Thay x=-4 ta được:

(-4-1).f(-4)=(-4+4).F(-4+8)

<=>-5.f(-4)=0

<=>f(-4)=0

suy ra -4 là nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là -4 và 9

25 tháng 7 2019

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\cdot\frac{x-1}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

Bạn làm nốt.Nhân chéo là ra

25 tháng 7 2019

\(\left(x-1\right)f\left(x\right)=\left(x+4\right)\cdot f\left(x+8\right)\)

Với  \(x=1\) ta có:

\(\left(1-1\right)\cdot f\left(1\right)=\left(1+4\right)\cdot f\left(9\right)\)

\(\Rightarrow5\cdot f\left(9\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(9\right)=0\)

Vậy \(x=9\)

Thay \(x=-4\) vào ta được:

\(\left(-4-1\right)\cdot f\left(-4\right)=0\cdot f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-4\right)=0\)

Vậy \(x=-4\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là 9;-4

2 tháng 7 2016

a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0

-Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0

– suy ra:  x = 0  hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2

– Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2.

b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x

Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có:

+ Khi x = 1 thì  0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8)

⇒   0 = 5. f(9) ⇒  f(9) = 0

⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8)

⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0

⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4  (đpcm)

 
  
2 tháng 7 2016

nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho

26 tháng 3 2022

1) Xét với x=3x=3 thì : 3.f(5)=(32−9).f(3)3.f(5)=(32−9).f(3)

⇒3.f(5)=0⇒f(5)=0⇒3.f(5)=0⇒f(5)=0 (*)

2) Xét với x=0⇔0=−9.f(0)⇒f(0)=0x=0⇔0=−9.f(0)⇒f(0)=0

nên x=0x=0 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (1)

Xét với x=−3⇔3.f(−1)=0⇒f(−1)=0x=−3⇔3.f(−1)=0⇒f(−1)=0

nên x=−1x=−1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (2)

Từ (*)(1)(2) ⇒⇒ f(x)f(x) có ít nhất 3 nghiệm.