K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

A B C E F G

a) Do AB > AC nên \(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\) (1)

Do E thuộc AC nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ECB}\) 

Trong tam giác BCE.Góc ECB đối diện cạnh BE (2)

Do F thuộc AB nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FBC}\)

Trong tam giác FBC.Góc FBC đối diện cạnh FC (3)

Từ (1) và (2) và (3) suy ra BE < CF

b)Từ kết quả câu a) suy ra \(\frac{2}{3}BE< \frac{2}{3}CF\Leftrightarrow BG< CG\)

Xét tam giác BGC,theo quan hệ giữa góc là cạnh đối diện:\(\widehat{GBC}< \widehat{GCB}\) (đpcm)

17 tháng 3 2019

Câu b bạn làm đúng rồi.

Câu a em tham khảo bài làm câu b của link này nheS

Câu hỏi của loc do - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 4 2017

a ) dựa vào AB<AC và định lí cạnh đối diện vs góc lớn hơn là cạnh lớn hơn

b) dựa vào AB < AC và định lí góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

5 tháng 4 2017

Quên b) còn dựa vào tính chất cảu đg trung tuyến nữa !

hông biết

14 tháng 7 2023

AE=ED phải không bạn?

14 tháng 7 2023

A B C D E G

Đề bài phải sửa thành AE=ED

a/

Xét tg ABC

DE//AB (gt)

BD=CD (gt)

=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Mà DE=AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)

Ta có

BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)

=> tg ABC cân tại A

b/

Xét tg ABC có

AD là trung tuyến (gt)

AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến

=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)