K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

1. were

2. hadn’t lost

3. were

4. had heard

5. had found

6. were

7. were

8. had waited

9. had written

10. were

11. had joined

12. knew

13. were

14. were

15. hadn’t forgot

16. knew

17. lived

18. were meeting

19. were

20. had made

28 tháng 9 2021

1)were

2)didn't lose

3)were

4)heard

5)found

6)were

7)were

8)waited

9)wrote

10)were

11)joined

12)knew

13)were

14)were

15)didn't forget

16)knew

17)lived

18)met

19)were

20)made

NV
30 tháng 12 2021

Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)

a. Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)

b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)

Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)

30 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều ạ ;-;

28 tháng 9 2021

Bao giờ bạn nộp bài?

28 tháng 9 2021

Chuẩn bị nộp r

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Phân dạng bài tập:

Câu 1: Có ít nhất 1 động vật không di chuyển

Câu 2: C

Câu 3: \(\exists x\in\mathbb{R}; x^2-x+7\geq 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Bài tập rèn luyện

Câu 1: Hôm nay trời lạnh quá
Câu 2: 3

Câu 3: \(\exists n\in\mathbb{N}, n+11+6\vdots 11\)

Câu 4: C
Câu 5: A

Câu 6: C

 

14 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Đại Hùng An, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Luân...

- Sơn nguyên Tây Tạng.

- Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.

- Đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.

14 tháng 12 2021

TK

- Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Đại Hùng An, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Luân...

- Sơn nguyên Tây Tạng.

- Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.

- Đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung

20 tháng 4 2023

Câu I:

1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}+x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

2. \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\sqrt{x}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+3=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(Vì.x\ge0;x\ne1\right)\)

20 tháng 4 2023

Câu II:

1. Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, nên đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (2;0)

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta được:

\(0=\left(2-m\right).2+m+1\)

\(\Leftrightarrow4-2m+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy nếu m = 5 thì đưởng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 1)

9 tháng 11 2021

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)

Vì AM là trung tuyến ứng ch BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=7,5\left(cm\right)\)

b, MD//AC nên MD⊥AB

ME//AB nên ME⊥AC

Xét tứ giác AEMD có \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{DAE}=90^0\) nên là hcn

c, Vì M là trung điểm BC và MD//AB nên D là trung điểm AC

Do đó MD là đtb tg ABC

Suy ra MD//AB hay MD//EB và \(MD=\dfrac{1}{2}AB=EB\) (E là trung điểm AB)

Vậy BMDE là hbh

4 tháng 8 2023

a) Nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là: 

\(Q=I^2Rt=2^2\cdot50\cdot10\cdot60=120000\left(J\right)\)

b) Gọi thời gian nước đun sôi là t:

Nhiệt lượng bếp toả ra trong thời gian t là:

\(Q_{\text{toả}}=I^2Rt=2^2\cdot50t=200t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^\circ C\) đến \(100^\circ C\) là:

\(Q_{\text{thu}}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{toả}}=Q_{\text{thu}}\Rightarrow200t=168000\Leftrightarrow t=840\left(s\right)\)

a: Q=R*I^2*t=50*2^2*10*60=120000(J)

b:

Gọi a là thời gian cần tìm

Nhiệt lượng tỏa ra là: Q1=I^2*r*a=200a

Nhiệt lượng thu vào là:

Q2=m*c*Δa=0,5*4200(100-20)=168000(j)

200a=168000

=>a=840(giây)=14(p)