K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

369 học sinh nha! CÓ CẦN GIẢI CỤ THỂ KO BẠN

TICK CHO MÌNH VÀI CÁI CHO TRÒN 100 ĐIỂM NHA

10 tháng 7 2015

Gọi các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và a+b-c-d = 120  

Áp dụng dãy tỉ lệ bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)=\(\frac{a+b-c-c}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)

Khi đó : \(\frac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\)

            \(\frac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\)

             \(\frac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)

              \(\frac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\)

Vậy : số học sinh khối 6 là :270

        số học sinh khối 7 là: 240

        số học sinh khối 8 là:  210

         số học sinh khối 9 là:  180

10 tháng 7 2015

Số hs 4 khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6. Biết rằng số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70hs. tính số hs mỗi khối???????bấm vào đây

31 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

Ta có: a chia 12 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 12

          a chia 20 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 20

và a là một số có 3 chữ lớn hơn 750

=> a - 7\(\in\)BC(12,20)

12 = 22.3

20 = 22.5

BCNN(12,20) = 22.3.5 = 60

a - 7 \(\in\) BC(12,20) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;...}

=> a \(\in\){7;67;127;187;247;367;427;487;547;607;667;727;787;847;...}

Vì a là một số có 3 chữ lớn hơn 750 nên a = 787

Vậy số học sinh khối 6 là 787 học sinh

27 tháng 11 2015

                                                    gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )

   vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)

 ta có : 4=2^2

           6=2.3

           9=3^2

=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36

=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}

vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}

vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470

vậy....................................................................................

 

           

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)

Theo bài ra ta có:\(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\in BC\left(4,5,6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

Mà \(400< a< 600\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh khối sáu là x ( x ∈ N* , 300 ≤ x ≤ 400 )

=> x ∈ BC ( 4,5,6)

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

=> BCNN ( 4,5,6 ) = \(2^2\)\(.3.5\)= 60

BC ( 4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120 ; 180; 240; 300; ;...)

=> x ∈ { 0; 60 ; 120 ; 180; 240; 300 }

Mà 300 ≤ x ≤ 400 

=> x= 300 

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 bạn

 

4 tháng 12 2017

Bài 1: Tìm x  (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)

| x - 3 | = 6

Xảy ra hai trường hợp:

TH1: x là số nguyên dương

Ta có: x - 3 = 6

   x = 6 + 3

   x= 9

TH2: x là số nguyên âm 

Ta có: | x  - 3 | = (-6)

x = (-6) + 3

x = (-3)

Bài 2

a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 

36 = 22 x 32

60 = 22 x 3 x 5

72 = 23 x 32

ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12

Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ;   72  .

Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )

Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12

b) Gọi số học sinh trường đó là a

Ta có:

\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 

12 = 22 x 3

15 = 3 x 5

18 = 2 x 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:

B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }

Vì 150 < a < 200  . Suy ra a = 180

Đs: 180 học sinh

4 tháng 12 2017

\(\left|x-3\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

   vậy \(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)