K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

a)Ma cũ bắt ma mới->Bắt nạt người mới cậy là người cũ,quen cảnh quen ng,lên mặt bắt nạt,dọa dẫm ng mới đến

Chân ướt chân ráo->vừa mới đến còn lạ lẫm

b)Cưỡi ngựa xem hoa:làm việc qua loa,không tìm hiểu kĩ cang,thấu đáo

->Thay bằng từ ''qua loa''

=>Dùng thành ngữ:Câu nói có hình tượng và giàu sác thái biểu cảm hơn

31 tháng 12 2019

a, Có thể thay thế bằng từ bắt nạt người mới.

b, Có thể thay thế bằng cụm từ: qua loa.

⇒ Nếu thay thế bằng những từ ngữ tương đương thông thường thì mới chỉ đảm bảo được phần nghĩa cơ bản mà không đảm bảo được hình tượng, sắc thái biểu cảm

1, Thay thế những thành ngữ trong câu sau bằng các từ ngữ thông thường tương đương về nghĩa ?

a. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thật sự.

b. Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.

Thay thế:
b. Này các cậu, đừng có cho mình là người cũ mà bắt nạt người mới tới. Cậu ấy vừa mới đến, còn lạ lẫm, mình phải tìm cách giúp đỡ chữ.
a. Họ không đi tham quan, không đi thực tế theo kiểu đại khái, qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường.

Chúc bạn học tốt!

NG
15 tháng 9 2023

Tham khảo

- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.

- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…

=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.

-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.

-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.

15 tháng 12 2021

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. 

-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển

-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện

-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi

-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa

-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp

-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.

-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.

-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.

18 tháng 12 2021

THANK YOU FRIEND

22 tháng 5 2021

Trả lời:

Đáp án D đúng nhé

Từ nối "nhưng"

"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"

Lặp lại "nó"

22 tháng 5 2021

Là D đấy

Chắc chắn luôn

"nhưng" là từ dùng để nối mà

30 tháng 9 2021

sung so

30 tháng 9 2021

đứng im

Chắc là B(thường thì trong trắc nhiệm, câu nào dài nhất luôn đầy đủ và đúng nhất)

Chúc bạn học tốt!!!

4 tháng 12 2017

a) biết trước người khác nghĩ gì, làm gì

b) Câu này muốn nói đến lối làm việc chỉ lướt qua một cách đại khái chứ không đi sâu vào chi tiết trong khi thực chất việc đó đòi hỏi phải xem xét, tìm hiểu kỹ. Giống như khi xem một đóa hoa đẹp, người ta phải lại gần, nâng niu và từ từ ngắm thưởng thì bạn lại ngồi trên ngựa mà ngó xuống, thử hỏi như vậy làm sao thấy hết đc vẻ đẹp của bông hoa?

c) (quan hệ gia đình) được êm ấm mọi bề

d) Rán sành ra mỡ: chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện, ý châm biếm, mỉa mai.

Vì sành vốn là thứ thủy tinh khô cứng không thể tan chảy ở nhiệt độ của lửa bình thường, nhưng ở đây thì có thể rán sành ra mỡ, ý nói tận dụng tất cả mọi thứ, từ những thứ mà vốn không thể dùng được.

Câu này cũng có nghĩa tương tự như câu: Vắt cổ chày ra nước. Cái chày vốn làm bằng gỗ, và không thể vắt được ra nước như vắt quần áo, nhưng ở đây vẫn vắt cạn kiệt và tưởng chừng cổ chảy cũng không thể chịu nổi, phải chảy nước 

4 tháng 12 2017

a . chọc quê , nói xấu , ác độc vs người khác 

b. sang trọng trìu mến 

c. trong lòng tốt bụng , ở ngoại hình thì xinh 

d. nghĩ 1 đường mà làm 1 nẻo 

tk mik nha , từ nay bài nào khó đưa cho mik giải cho