K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Thay thế những thành ngữ trong câu sau bằng các từ ngữ thông thường tương đương về nghĩa ?

a. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thật sự.

b. Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.

Thay thế:
b. Này các cậu, đừng có cho mình là người cũ mà bắt nạt người mới tới. Cậu ấy vừa mới đến, còn lạ lẫm, mình phải tìm cách giúp đỡ chữ.
a. Họ không đi tham quan, không đi thực tế theo kiểu đại khái, qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 12 2021

D

29 tháng 11 2018

a)Ma cũ bắt ma mới->Bắt nạt người mới cậy là người cũ,quen cảnh quen ng,lên mặt bắt nạt,dọa dẫm ng mới đến

Chân ướt chân ráo->vừa mới đến còn lạ lẫm

b)Cưỡi ngựa xem hoa:làm việc qua loa,không tìm hiểu kĩ cang,thấu đáo

->Thay bằng từ ''qua loa''

=>Dùng thành ngữ:Câu nói có hình tượng và giàu sác thái biểu cảm hơn

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngC.  Chó ăn đá, gà ăn sỏiD. Lanh chanh như hành không muối3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển,...
Đọc tiếp

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?

A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh 

B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó

D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ

D. A và B

E. A và C

2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

C.  Chó ăn đá, gà ăn sỏi

D. Lanh chanh như hành không muối

3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?

A. Nem công chả phượng

B.Dân dĩ thực vi tiên

C.Sơn hào hải vị

4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?

A. Ngắn gọn, hàm súc

B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao

C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác

D. Tất cả đáp án trên

0
12 tháng 2 2020

1-lá lành đùm lá rách

Ví dụ : Con người chúng ta phải biết giúp đỡ lẫn nhau như "lá lành đùm lá rách "

2-cháy nhà ra mặt chuột

Những người khi làm việc xấu họ luôn cố gắng che đậy nó nhưng khi sự thật được sáng tỏ, bản mặt xấu xa sẽ lộ diện ngay đúng là " Cháy nhà ra mặt chuột "

3-bầu ơi thương lấy bí cùng

tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Ví dụ: Người dân Việt Nam tuy rằng mỗi người đều mang một sắc màu da khác nhau nhưng chúng ta đều là những người con của tổ quốc này nên phải yêu thương lẫn nhau...."Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

4- ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ví dụ : Khi ai đó giúp ta, thì ta phải trả ơn họ, phải biết "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" con ạ

5- Một cây làm chẳng lên non

ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

ví dụ : chúng ta phải biết đoàn kết, " một cây làm chẳng lên non

ba cây chụm lại lên hòn núi cao", nghe chưa các em!

\

- Cắt dài đáp ngắn.
- Chẵn mưa thừa nắng.
- Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt.

-Trẻ chẳng tha, già chẳng thương. 

Cây cau rất cao và dài

Cây bút chì bị gọt nên rất ngắn

Trời đang mưa rất to.

Mùa hè trời nắng chói chang.

Đầu nâu rất đáng sợ .

Vì hổ quá hung dữ nên người ta chặt đuôi nó đi.

Cô giáo Hằng lớp em rất trẻ.

Bà ngoại em năm nay ngoài 60 tuổi nên bà đã già rồi.

Kick nhé

#lethuylinh 5b

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

21 tháng 12 2021

tk:

* 1) Mập như heo

-> Giải thích: Thể hiện ngoại hình mập mạp, to lớn

-> Đặt câu: Thằng nhóc ăn nhiều đến nỗi mập như heo

* 2) Khỏe như voi

-> Giải thích: Thể hiện sức mạnh của một người, vật nào đó giống con voi

-> Đặt câu: Anh ấy làm việc khỏe như voi

* 3) Ba chìm bảy nổi

-> Giải thích: Thể hiện sự lênh đênh, bấp bênh của cuộc đời một người nào đó

-> Đặt câu: Cô gái ấy có cuộc sống ba chìm bảy nổi

* 4) Lên thác xuống ghềnh

-> Giải thích: Nói lên sự khó khăn, bấp bênh như lên thác xuống ghềnh

-> Đặt câu: Công việc này khó khăn như lên thác xuống ghềnh

* 5) Đẹp như tiên

-> Giải thích: Thể hiện sắc đẹp tuyệt trần giống một cô tiên

-> Đặt câu: Em ấy có khuôn mặt đẹp như tiên